Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Bạn tham khảo lời giải của mình nhé:
Giải:
a)
b) Trong mạch điện mắc nối tiếp, cường độ của mạch bằng cường độ của các bóng đèn: Ia = I1 = I2 =...
=> cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn là như nhau (do 2 đèn mắc nối tiếp).
c) Trong mạch điện mắc nối tiếp, hiệu điện thế của mạch bằng tổng các hiệu điện thế của các bộ phận trong mạch đó: U = U1 + U2 +...
=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : 6 - 3,5 = 2,5 (V) (Do 2 đèn mắc nối tiếp trong mạch)
Chúc bạn học tốt!
- a. I = I1 = I2 = 0,2 V
- b. U2 = U - U1 = 6 - 2,5 = 3,5V
* Đúng rồi bạn nha
Ta có công thức:
I = U/R => Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu đieenj thế U. Do đó I tăng lên bao nhiêu thì U tăng lên bấy nhiêu.
=> Hiệu điện thế mới trong bài là: U/I = U' / 2I => U' = 2U = 24 (V)
Vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên gấp đôi thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó là 24V
Điện trở: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{12}{0,5}\) = 24 Ω
cường độ dòng điện khi tăng gấp đôi: 2I = 2 . 0,5 = 1 A
vậy, để cường độ dòng điện tăng gấp đôi, ta cần đặt vào 2 đầu 1 hđt:
U = I . R = 1 . 24 = 24 V
\
a) như hình vẽ.
b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3
Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:
I1=I2=I3=1.5A
c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23
hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .
d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)
hình như câu c thiếu đề
Học sinh trên nói sai vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên trong cùng 1 mạch hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu thì cường độ dòng điện tăng lên bấy nhiêu => Cường độ dòng điện mới trong đề bài trên phải lớn hơn 0,5A.
a. Vì U1 <U2 ( 4V <5V)
Nên I1 < I2
b. Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường.
tick nha, cảm ơn