Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
hay \(\widehat{bOc}=70^0\)
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.
a) Ta có: \(\widehat{BOD}+\widehat{AOD}=180^0\)(Hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+38^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=142^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOD}\left(52^0< 142^0\right)\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OD
a)ta co : goc AOC - COB=40--> goc AOC =40+ goc COB
ma AOC+COB =180 ( 2 goc ke bu)
nen goc 40+ goc COB+ goc COB=180
-_> 2 goc COB=180-40=140
--> goc COB =140:2=70
--> goc AOC =70+40=110
b)Vi tia OD nam giua hai tia OA va OC nen ta co : goc AOD + goc DOC = goc AOC
--> 40+ goc DOC=110-> goc DOC=110-40=70
ta co : gpc DOC =70 va goc BOC =70 ---> goc DOC= goc BOC
ta co : tia OC nam giua hai tia OB va OA
tia OD nam giua hai tia OC va OA
===> tia OC nằm giữa hai tia OB và OD
ta co : tia OC nam giua hai tia OB va OD
goc DOC = goc BOC
--> tia OC la tia phan giac goc BOD