K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

1/ Ta có hình vẽ:

O x y m n 40 50

Ta có: góc xOm + góc yOm = 1800 (kề bù)

hay 400 + góc yOm = 1800

=> góc yOm = 1800 - 400 = 1400.

Ta có: góc mOn + góc yOn = góc yOm

hay góc mOn + 500 = 1400

=> góc mOn = 1400 - 500 = 900.

2/ Ta có hình vẽ:

O x y z

a/ Ta có: góc xOy = 350 < góc xOz = 700

=> tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b/ Ta có: góc yOz = góc xOz - góc xOy

hay góc yOz = 700 - 350 = 350

=> góc xOy = góc yOz (= 350)

Mà Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Nên Oy là phân giác của góc xOz.

10 tháng 6 2019

O x y z t m a.Ta có: xOz=100o

⇔ xOy + yOz = 100o

mà xOy=50o

⇒ yOz=50

b. Ta có: Ot là tia đối của Ox nên xOt=180o

Lại có: xOt=tOy+yOx

⇔ 180=tOy+50

⇒ tOy=130

c. Ta có: mOy=mOz + zOy

⇔ mOy= \(\frac{tOz}{2}+zOy\) (vì Om là tia phân giác của tOz)

⇔ mOy=\(\frac{180-xOz}{2}+zOy=\frac{180-100}{2}+50=90\)

Vậy mOy là góc vuông

20 tháng 4 2017

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có xOt < xOy ( \(35^o< 70^o\) ) nên tia Ot nằm giữa Ox và Oy

Ta có hệ thức :

xOt + tOy = xOy

Thay số : 35 + tOy = 70

tOy = 70 - 35

tOy = 35

b) Vì tia Ot nằm giữa Ox và Oy nên ta có hệ thức

xOt = tOy = \(\dfrac{1}{2}\) xOy = 35

Vậy Ot là tia phân giác của xOy

c) Số đo của góc kề bù với xOt là

180 - 35 = 145

Nhớ ủng hộ 1 tick Đúng !

20 tháng 4 2017

a.Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOt< xOy( 35 độ < 70 độ) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

xOt + tOy= xOy

35+ tOy= 70

Vậy tOy= 35độ

b.Vì: Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

xOt= tOy=35 độ

Suy ra: Ot là tia phân giác của xOy

c. Số đo góc kề bù với xOt là: 180- 35= 145 độ.

24 tháng 9 2017

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:

zoy + xoy= 110*

zoy+ 50* = 110*

zoy= 110* -50*

zoy= 60*

- Ot là tia đối của Oy nên = 180*

Ta có:

zot + zoy= 180*

zot + 60* = 180*

zot = 180* - 60*

zot = 120*

- Có Oh là tia đối của Oz nên = 180*

Ta có:

toh + zot = 180*

toh + 120* = 180*

toh = 180* - 120*

toh = 60 *

Ta có:

zoy + yoh = 180*

60* + yoh= 180*

yoh= 180* - 60*

yoh = 120*

bn vt thêm kí hiệu gó vào nhé, mk ko bt viết !

24 tháng 9 2017

Hỏi đáp Toán

Hình đây!

23 tháng 8 2017

Bài 1:

x m n y z O 30 30

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Oy, có chứa tia On mà \(\widehat{yOn}< \widehat{yOx}\left(30^0< 90^0\right)\)nên tia On nằm giữa tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{nOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-\widehat{nOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=90^0-30^0=60^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia On, có chứa tia Ox và Om mà \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(30^0< 60^0\right)\) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{xOn}-\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=60^0-30^0=30^0\)

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

\(\widehat{xOm}=\widehat{mOn}\left(=30^0\right)\)

\(\Rightarrow\) Tia Om là tia phân giác \(\widehat{xOn}\) (đpcm)

Vậy Om là tia phân giác \(\widehat{xOn}\)

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Oy, có chứa tia Ox và Om mà \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 90^0\right)\) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=90^0-30^0=60^0\)

Vì Oy là tia phân giác \(\widehat{mOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=\widehat{yOz}\)

\(\widehat{mOy}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{nOy}\)\(\widehat{yOz}\) có Oy chung

\(\Rightarrow Oy\) nằm giữa 2 tia On và Oz

\(\Rightarrow\widehat{nOy}+\widehat{yOz}=\widehat{nOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{nOz}=30^0+60^0=90^0\)

\(\Rightarrow On\perp Oz\left(đpcm\right)\)

Vậy \(On\perp Oz\)

23 tháng 8 2017

Giúp mik gấp nha tối nay mik cần nộp rùi