K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

20 tháng 5 2020

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

6 tháng 9 2016

a. Ta có:

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\widehat{BOC}=100^0-50^0\)

\(\widehat{BOC}=50^0\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=50^0\)

Vậy OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\) 

b. Vì OD là tia đối của tia OA nên \(\widehat{AOD}\) tạo thành góc bẹt và có số đo là 1800

Ta có:

\(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}\)

\(\widehat{COD}=\widehat{AOD}-\widehat{AOC}\)

\(\widehat{COD}=180^0-100^0\)

\(\widehat{COD}=80^0\)

Vậy \(\widehat{COD}\) có số đo là 800

Ta lại có:

\(\widehat{DOC}+\widehat{COB}=\widehat{DOB}\)

\(\widehat{DOB}=80^0+50^0\)

\(\widehat{DOB}=130^0\)

Vậy \(\widehat{DOB}\) có số đo  là 1300

23 tháng 6 2021

a. Ta có:

ˆAOB+ˆBOC=ˆAOCAOB^+BOC^=AOC^

ˆBOC=ˆAOC−ˆAOBBOC^=AOC^−AOB^

ˆBOC=1000−500BOC^=1000−500

ˆBOC=500BOC^=500

⇒⇒ ˆAOB=ˆBOC=500AOB^=BOC^=500

Vậy OB là tia phân giác của ˆAOCAOC^ 

b. Vì OD là tia đối của tia OA nên ˆAODAOD^ tạo thành góc bẹt và có số đo là 1800

Ta có:

ˆAOC+ˆCOD=ˆAODAOC^+COD^=AOD^

ˆCOD=ˆAOD−ˆAOCCOD^=AOD^−AOC^

ˆCOD=1800−1000COD^=1800−1000

ˆCOD=800COD^=800

Vậy ˆCODCOD^ có số đo là 800

Ta lại có:

ˆDOC+ˆCOB=ˆDOBDOC^+COB^=DOB^

ˆDOB=800+500DOB^=800+500

ˆDOB=1300DOB^=1300

Vậy ˆDOBDOB^ có số đo  là 1300

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)