K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2020

Rồi thì h mk nhờ bạn thực hiện như cái mà bạn đã nói đi.

1 tháng 9 2020

a, Do tam giác OBA cân tại O (vì AO=BO) có OC là tia p/giác (gt) nên:

=> OC cũng là đường cao (1)

và OC cũng là đường trung

tuyến (2)

Từ (1)=> OC vuông góc vs AB (đpcm).

Từ (2)=> BC=AC

Mà C nằm giữa A và B nên:

=> C là trung điểm của AB (đpcm).

b, xét hai tam giác OBC và MAC

OB=OA (gt)

BCO=ACM ( vì đđ)

OC=MC (gt)

=> tam giác OBC bằng tam giác MAC (c-g-c)

=> OBC = MAC (hai góc t/ứng)

Mà OBC và MAC ở vị trí slt nên:

=> OB song song AM (đpcm).

Ý thứ hai của câu b cg cm tương tự

Bạn chỉ cần xét hai tam giác là BCM và ACM rồi suy ra hai góc t/ứng mà hai góc đó nó cg ở vị trí giống như trên.

c, Do tam giác BOM = tam giác AOM (c-g-c) (tự cm)

=> OBM = OAM (3)(hai góc t/ứng).

và BM = AM (hai cạnh t/ứng).

Ta có: IBM + MBO =180 (vì kề bù) (4)

KAM + MAO=180 (5) (vì kề bù).

Từ (3); (4) và (5)

=> MBI = MAK

Lại có: hai tam giác MBI và tam giác MAK (ch - gn) (tự cm )

=> BI = AK.

Câu d mk đg mắc việc nên đến sau mk.lm cho nha nhớ theo dõi mk vs nha.

23 tháng 6 2016

Các bạn ơi cái chỗ õ sửa thành ox nhé

 

23 tháng 6 2016

N ở đâu??

16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Toán

16 tháng 6 2016

Mệnh đề, tập hợp

a: Xét ΔOAB có 

OH là đường cao

OH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAOB cân tại O

Suy ra: OA=OB(1)

Xét ΔOAC có 

OK là đường cao

OK là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAC cân tại O

Suy ra: OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

b: \(\widehat{BOC}=2\cdot\left(\widehat{AOH}+\widehat{AOK}\right)=2\cdot a\)

22 tháng 12 2016

cái này toán lớp 10 á?

22 tháng 12 2016

ko mà toán 7

15 tháng 6 2016

hình bn tự vẽ nhé:

a/ Vì đường thẳng zz' vuông góc với Ox tại O nên 

xOz=90*

Vì xOy > xOz ( 135*> 90*)

=> Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có: xOz + zoy = xoy

           90*+ zoy = 135*

=> zoy= 45*

Vì tt' vuông góc với Oy tại O nên

yot = 90*

Vì toy> zoy( 90*>45*)

=> Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot

Ta có: zOy + zOt = tOy

          45* + zOt = 90*

       => zOt= 45*

Vì Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy

zOy=zOt=45*

=> Oz là tia phân giác của tOy

b/ Vì x'Ot' đối đỉnh với tOx

=> x'Ot'=45*

Vì xOy' đối đỉnh với yOx'

=> xOy'=45*

Vì x'Ot'=xOy'=45*

Nên x'Ot' = xOy'

Chúc bn hc tốt nha, các góc kia là bn tự thêm dấu mũ vào nhé

 

15 tháng 6 2016

thanks Tú Tự Ti nhìu nha

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔABD và ΔCDB có

AB=CD

\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔCDB

Suy ra: \(\widehat{IDB}=\widehat{IBD}\)

=>ΔIBD cân tại I

=>IB=ID

Ta có: IA+ID=AD

IB+IC=CB

mà AD=CB

và ID=IB

nên IA=IC

c: Xét ΔOIB và ΔOID có 

OI chung

IB=ID

OB=OD

Do đó: ΔOIB=ΔOID

Suy ra: \(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)

hay OI là tia phân giác của góc xOy

11 tháng 5 2016

các bạn ơi giúp mình với

2 tháng 1 2017

a) OD // CE (_|_ OE) và CD // OE (_|_OD)

=> ODCE là hình bình hành . Mà O^ = 90o

=> ODCE là hình chữ nhật (*) => CE=OD

b) (*) => DCE^ = 90o hay CE_|_ CD

c) tam giác ADC và tam giác CEB:

AD = CE (=DO)

EDC^ = CEB^ = 90o

DC=EB (=OE)

=> tam giác ADC= tam giác CEB (2 cạnh góc vuông)

=> AC = CB ( 2 cạnh tương ứng)

d) AD //= CE (cmt) => tứ giác ACED là hình bình hành => AC // DE (*)

e) DC //= EB => tứ giác DCBE là hình bình hành

=> DE//BC ( 2 cạnh đối) (**)

Từ (*) và (**) => A,C,B thẳng hàng

3 tháng 2 2019

x