K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TRÒ CHƠI TOÁN HỌCTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ hai (đi sau) thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành mười cặp (1; 2), (3; 4), ..., (19; 20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19; 20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi: Với cách đi như vậy bạn thứ hai có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao?

4
29 tháng 7 2015

người thứ 2 thắng vì nó giỏi hơn 

29 tháng 7 2015

người thứ 2 thắng vì nó giỏi hơn

26 tháng 5 2016

Câu hỏi của Anh Lê Đức - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 6 2023

Để tìm chiến thuật chơi để An là người thắng cuộc, ta cần xem xét các trường hợp có thể xảy ra.

Trong trường hợp này, số viên kẹo trong hai túi là 18 và 21. Ta có thể tạo bảng để phân tích các trường hợp:

| Lượt chơi | Túi 1 (18 viên) | Túi 2 (21 viên) |
|-----------|----------------|----------------|
| 1         | 17             | 20             |
| 2         | 16             | 19             |
| 3         | 15             | 18             |
| 4         | 14             | 17             |
| 5         | 13             | 16             |
| 6         | 12             | 15             |
| 7         | 11             | 14             |
| 8         | 10             | 13             |
| 9         | 9              | 12             |
| 10        | 8              | 11             |
| 11        | 7              | 10             |
| 12        | 6              | 9              |
| 13        | 5              | 8              |
| 14        | 4              | 7              |
| 15        | 3              | 6              |
| 16        | 2              | 5              |
| 17        | 1              | 4              |
| 18        | 0              | 3              |

Dựa vào bảng trên, ta nhận thấy rằng nếu An chơi một cách thông minh, an sẽ luôn giữ số viên kẹo trong hai túi ở cùng một mức. Điều này đảm bảo rằng Bình sẽ không thể lấy hết kẹo từ một túi nào đó và An sẽ luôn có cơ hội lấy kẹo từ túi còn lại.

Vì vậy, chiến thuật chơi của An là giữ số viên kẹo trong hai túi ở cùng mức. Khi Bình lấy đi một viên kẹo từ một túi, An sẽ lấy đi một viên kẹo từ túi còn lại để duy trì số viên kẹo ở cùng mức.

Với chiến thuật này, An sẽ luôn là người thắng cuộc vì An có thể điều khiển trò chơi sao cho Bình không thể lấy hết kẹo từ một túi nào đó.

2 tháng 6 2018

ĐÂY là toán bất biến bạn lên mạng tra chứ ....

2 tháng 5 2020

Bài 1 : 

Gọi thời gian người thứ nhất và người thứ hai làm đc là x(ngày) và y(ngày)

Khi đó, trong 1 ngày mỗi người làm đc số phần công việc là  \(\frac{1}{x}\) và \(\frac{1}{y}\)

Vậy trong 1 ngày 2 người cùng làm được \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)phần công việc

Do 20 ngày cùng làm chung trong 20 ngày thì xong nên

\(20\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x}+\frac{20}{y}=1\)

Lại có sau khi làm chung được 12 ngày thì một trong hai người đi làm việc khác trong khi đó người kia vẫn tiếp tục làm. Đi được 12 ngày, người thứ nhất trở về làm tiếp 6 ngày nữa (trong 6 ngày đó người thứ hai nghỉ) và công việc được hoàn thành nên ta có

\(12\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)+\frac{12}{y}+\frac{6}{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{18}{x}+\frac{24}{y}=1\)

Vậy ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}\frac{20}{x}+\frac{20}{y}=1\\\frac{18}{x}+\frac{24}{y}=1\end{cases}}\)

Đặt \(u=\frac{1}{x},v=\frac{1}{y}\). Khi đó hệ trở thành

\(\hept{\begin{cases}20u+20v=1\\18u+24v=1\end{cases}}\)

Vậy \(u=\frac{1}{30},v=\frac{1}{60}\)

Vậy x=30,y=60

Do đó người thứ nhất và người thứ hai làm riêng trong lần lượt 30 ngày và 60 ngày thì xong công việc.

2 tháng 5 2020

Bài 2 : 

Gọi số nhỏ hơn là x, khi đó số lớn hơn là x+10

Do phép nhân sai nên kết quả ở hàng chục bị thiết đi 3 nên khi đó tích là

\(x\left(x+10\right)-30=x^2+10x-30\)

Lại có nếu đem kết quả sai dó chia cho số nhỏ hơn trong 2 số ban đầu sẽ được thương là 25 và số dư là 4 nên ta có

\(x^2+10x-30=25x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-15x-34=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-17\right)\left(x+2\right)=0\)

Vậy x=17 hoặc x= -2 (loại ) 

Do đó 2 số cần tìm là 17 và 27.

28 tháng 6 2015
= 11/12 + 19/16 = 101/48 tic đúng nhé
28 tháng 6 2015

101/48

**** tớ nha nguyễn duy mạnh

2 tháng 7 2016

11          6             3              2            1         

5           3              1             1              0

A          B             A                 B          A

=> AN THUA !!!!!!!!!

6 tháng 7 2016

“mỗi lần bốc tối thiểu 1 viên và tối đa không vượt quá một nửa số bi còn lại.” và “Ai đến lượt mình đi không còn bi để bốc thì thua.” có nghĩa là người nào cuối cùng còn lại 1 viên bi là thua cuộc. Vì không thực hiện được cách bốc bi của mình.

 

An  luôn thắng cuộc, thực hiện qua các bước như sau:

-An  bốc 4 viên để còn lại 7 viên cho Bình.    

-Bình có thể bốc 1 ; 2 ; 3 viên để cho An có thể còn lại là 6 ; 5 ; 4 viên.

-An  bốc số viên bi để còn lại cho Bình  3 viên.

-Bình chỉ có quyền bốc 1 viên để lại cho An 2 viên.

-An bốc 1 viên chừa lại cho Bình 1 viên

-Bình thua cuộc !!!