Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 go => went ( Vì đây là thì QKĐ và từ go chưa được chia nên phải chuyển thành went)
2 bought => buy ( Đây là thì QKĐ nhưng thuộc loại câu hỏi nên động từ phải trở về nguyên mẫu nên bought phải chuyển thành buy)
3 talk => speak ( Vì nói ngôn ngữ nào thì phải đi với speak)
1, I go to Hanoi with my mother yesterday.
I went to Hanoi with my mother yesterday.
2, What did he bought when he visited Paris?
What did he buy when he visited Paris?
3, My brother can talk French and English very well.
My brother can speak French and English very well.
Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?
A Mang. B. Đem. C. Rủ. D. Đuổi.
Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn” là:
A. “Hương thơm”. B. “Hương thơm đậm C. “Nếp áo”. D. “Nếp khăn”.
Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?
A. Trần thuật. B. Nghi vấn. C. Cầu khiến. D. Cảm thán.
Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm”?
A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).
B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.
C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
1.Điểm chung:
-Hai nv đều có được xây dựng theo khuôn mẫu: ở hiền gặp lành. Những người sống nhân hậu, chân thật sẽ luôn có kết cục tốt đẹp.
-Đều nhận sự giúp đỡ của các thế lực siêu nhiên.
-Cả hai nv ban đầu đều bị cái ác lấn lướt, làm hại, nhưng sau đó đều biết tự đấu tranh để vươn lên, chiến thắng cái ác.
-Kết cục: đều giành lại được công bằng và hạnh phúc cho bản thân.
2.Điểm khác biệt:
-Về xuất thân:
+Tấm: con của người vợ quá cố, cha lấy vợ mới. Chẳng bao lâu cha mất, bị dì ghẻ ngược đãi => cô độc (truyện cổ tích)
+TS: con của Ngọc Hoàng cử xuống đầu thai vợ chồng nghèo, chẳng bao lâu họ mất => mồ côi +xuất thân kì lạ, khác thường.
-Về thế lực thần kì:
+Nếu như Tấm, chặng 1 (khi bị cám trút mất tép, bị dì ghẻ ăn mất bống, bị cấm không được đi hội, không có quần áo đẹp) thì đều khóc => khi gặp chuyện không hay, ngay lập tức lực lượng thần kì xuất hiện và giúp đỡ.
+Thạch Sanh vốn là con của Ngọc Hoàng xuống đầu thai làm con vợ chồng nghèo (xuất thân vốn kì lạ). Khi mồ côi, được người trên trời xuống dạy cho võ nghệ và phép thần thông biến hóa. => lực lượng thần kì dạy cho TS cách để tự bảo vệ bản thân.
-Về hành trình cuộc đời:
+Chặng đầu: Tấm luôn bị mẹ con Cám bắt nạt và cam chịu. Nhưng luôn được Bụt giúp đỡ.
Còn TS thì bị mẹ con Lý Thông lừa gạt, cướp công. Mà không hề hay biết.
+Chặng sau: Tấm qua các lần hóa thân đã biết tự đấu tranh để giành lại công bằng cho bản thân và trừng trị mẹ con cám thích đáng.
Còn TS khi phát hiện ra bị mẹ con Lý Thông lừa nhưng vẫn tha mạng cho họ. Lấy công chúa, trở thành tướng giỏi chinh phục được quân địch và nối nghiệp vua.
bọn em ko đồng ý vs ý kiến này bởi vì nếu học sinh mà cứ đi theo lối cũ của cha ông thì sẽ làm cho đất nước bị lạc hậu,thay vào đó là học sinh chúng ta cần có được tính sáng tạo giúp cho đất nước đổi mới và tiến bộ sánh vai vs các nước khác
Cách dịch ông già và biển cả tạo nên nhịp cân xứng của tiêu đề, không chỉ thế, tiêu đề này gợi lên cho người đọc sự đối lập của hai hình tượng:
+ Người già cả, sức yếu >< biển lớn, bao la, dữ dội
+ Con người có hạn >< tự nhiên vô hạn
+ Con người và tự nhiên song song cùng tồn tại