Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ về hút bớt không khí trong 1 vỏ hộp sữa làm = giấy cug dc mà bạn :P
Do khi hút bớt không khí trong hộp, áp suất bên trong nhỏ hơn áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp ==> vỏ hộp móp theo nhìu phía
Câu 3.
\(F_A=P-F=2,1-0,2=1,9N\)
\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,9}{10000}=1,9\cdot10^{-4}m^3\)
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{1,9\cdot10^{-4}}=11052,63\)N/m3
20-A
21-\(Qtoa=0,2.880\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)
\(Qthu=0,5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>0,2.880\left(100-tcb\right)=0,5.4200\left(tcb-20\right)=>tcb=26,2^oC\)
=>B
22-\(\)
\(=>0,15.880\left(100-25\right)=m.4200\left(25-20\right)=>m=0,47kg\)
=>C
Đáp án C
A, B, D – đúng
C – sai vì các vật lạnh vẫn có thể bức xạ nhiệt
Đáp án B
A – sai vì: Hiện tượng khuếch tán xảy ra với cả ba chất rắn, lỏng, khí
B – đúng
C – sai vì: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D – sai vì: Các vật được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử
Tất cả các vật dù nóng nhiều hay nóng ít đều bức xạ nhiệt
⇒ Đáp án C
Đáp án B
A – sai vì: Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật không thay đổi.
B – đúng.
C – sai vì các vật lạnh vẫn có thể bức xạ nhiệt
D – sai vì: Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.
Đáp án: C
- Vận tốc chuyển động của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra cả đối với chất rắn, chất lỏng và chất khí. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C