Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu cha tăng thêm 4 tuổi và giữ nguyên tuổi của con thì tổng số tuổi của hai cha con sẽ là:
64 + 4 = 68 (tuổi)
Tuổi của con là: 68 : (3 + 1) = 17 (tuổi)
Tuổi của con là : 64 – 17 = 47 (tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 17 tuổi
Tuổi cha: 47 tuổi.
b)
Nếu mẹ giảm đi 3 tuổi thì tổng số tuổi của mẹ và con là:
tuổi
Tổng số phần bằng nhau là:
phần
Tuổi của con là:
tuổi$
Tuổi của mẹ là:
tuổi
Đáp số: .........
a) Nếu cha tăng thêm 4 tuổi và giữ nguyên tuổi của con thì tổng số tuổi của hai cha con sẽ là:
64 + 4 = 68 (tuổi)
Tuổi của con là: 68 : (3 + 1) = 17 (tuổi)
Tuổi của con là : 64 – 17 = 47 (tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 17 tuổi
Tuổi cha: 47 tuổi.
b)
Nếu mẹ giảm đi 3 tuổi thì tổng số tuổi của mẹ và con là:
tuổi
Tổng số phần bằng nhau là:
phần
Tuổi của con là:
tuổi$
Tuổi của mẹ là:
tuổi
Đáp số: .........
Tuổi con là:
\(\left(64+4\right)\div4=17\) ( tuổi )
Tuổi bố là:
\(64-17=47\) ( tuổi )
Đ/s: Con: \(17\) tuổi
Bố : \(47\) tuổi
Tổng số tuổi của hai cha con là 64. Tìm số tuổi mỗi người biết tuổi cha kém 3 lần tuổi con là 4 tuổi
Câu trả lời hay nhất: Nếu cha tăng thêm 4 tuổi và giữ nguyên tuổi của con thì tổng số tuổi của hai cha con sẽ là:
64 + 4 = 68 (tuổi)
Tuổi của con là: 68 : (3 + 1) = 17 (tuổi)
Tuổi của con là : 64 – 17 = 47 (tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 17 tuổi
Tuổi cha: 47 tuổi.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Gọi tuổi con và cha ll là a,b(a,b>0)(`a,b in NN`)
Theo bài:`a+b=64=>a=64-b`
THeo bài:`3a-b=4`
`=>3(64-b)-b=4`
`=>192-3b-b=4`
`=>192-4=4b`
`=>188=4b`
`=>b=47(tm)`
`=>a=64-b=17`
Vậy tuổi con và bố ll là 17 va 47
Gọi số tuổi cha là x , tuổi con là y . Ta có :
x + y = 64 ( 1)
Tuổi cha kém 3 lần tuổi con là 4 , ta có
x + 4 = 3y (2)
-> x - 3y = -4
Lấy (1) - (2)
x + y - ( x - 3y ) = 68
-> 4y = 68
-> y = 17 .
Thay y vào (1)
x = 64 - y = 64 - 17 = 47.
Vậy tuổi cha là 47 , con là 17.
3 lần tuổi con = 66+ 3 = 69
tuổi con = 23 tuổi
tuôi cha = 43 tuổi
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Gọi số tuổi của cha là :A
Gọi số tuổi của con là :B
Ta có :B+A=64\(\Rightarrow\)B=64-A
Thay B=64-A vào ta có :
\(3B-A=4\)
\(\Rightarrow3\left(64-A\right)-A=4\)
\(\Rightarrow192-3A-A=4\)
\(\Rightarrow192-\left(3A+A\right)=4\)
\(\Rightarrow4A=192-4=188\)
\(\Rightarrow A=188:4=47\)
Mà \(A+B=64\)
\(\Rightarrow47+B=64\)
\(\Rightarrow B=17\)
Vậy tuổi bố bằng 47 tuổi
Tuổi con bằng 17 tuổi