K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 58

Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)

Theo đề, ta có: p = 19 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:

2 . 19 + n = 58

=> n = 20

Vậy p = e 19 hạt, n = 20 hạt.

Vậy A là kali (K)

28 tháng 10 2021

Tổng số hạt của một nguyên tử B là 52 trong đó số hạt không mang điện tích là 18. Hãy tính số n,p,e cho biết nguyên tố B thuộc nguyên tố gì

28 tháng 10 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=57\\p=e\\n=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=40\\p=e\\n=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=17\end{matrix}\right.\)

 ⇒ A là Ca

28 tháng 10 2021

Tổng số hạt của nguyên tử b là 58 trong đó số hạt không điện tích là 18 tính n,p,e cho biết b thuộc nguyên tố gì 

28 tháng 9 2021

Ta có: Hạt ko mang điện là n=>n=4, hạt mang điện là p và e

Theo bài ra, ta có:

  n+p+n=10

=>4+2p=10

=>p=e=3

Vậy có 3 hạt p và e, 4 hạt n

26 tháng 9 2021

Giúp mk với

26 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=10\\p=e\\n=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=3\\n=4\end{matrix}\right.\)

 

22 tháng 8 2021

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

21 tháng 7 2021

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n =  93$ và $2p - n = 23$

Suy ra : p = 29 ; n = 35

Vậy A là nguyên tố Cu(Đồng)

1 tháng 8 2021

Làm sao bấm ra 29 vậy ạ

 

N=35%.40=14

=>P=E=(S-N)/2=(40-14)/2=13

=> Nguyên tố Y không bàn cãi là nhôm ha, nguyên tử này có 13e, 13p và 14n

12 tháng 7 2021

Tổng số hạt proton (p), nơtron (n) và electron (e) của nguyên tử một nguyên tử một nguyên tố Y là 40.

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm 35% :

\(n=35\%\cdot40=14\)

\(\left(1\right):p=13\)

a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)

b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:

\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)

20 tháng 10 2018

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng

    + Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.

    + Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.