K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Sửa đề $38-12\sqrt{5}$ thành $28-12\sqrt{5}$

Lời giải:

Gọi biểu thức là $A$
Ta có:

$28-12\sqrt{5}=28-2\sqrt{180}=18-2\sqrt{18}.\sqrt{10}+10$

$=(\sqrt{18}-\sqrt{10})^2=(3\sqrt{2}-\sqrt{10})^2$

$\Rightarrow A=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})\sqrt{(3\sqrt{2}-\sqrt{10})^2}$

$=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})|3\sqrt{2}-\sqrt{10}|$

$=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})(3\sqrt{2}-\sqrt{10})$

$=(3\sqrt{2})^2-(\sqrt{10})^2=18-10=8$

28 tháng 8 2023

thank nhưng thầ ko cho sửa đề nên mình vẫn ko làm được

 

14 tháng 1 2019

Mai còn 10 cái vì tham ko cho Bình

24 tháng 6 2018

giả sử các số đó là x;y với x>1 ; y>1 và không làm giảm tính tổng quát, ta có thể đặt: \(x\le y\)

Theo đề bài, ta có: \(\left(x+1\right)⋮y\) và \(\left(y+1\right)⋮x\)

Do vậy: \(\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right]⋮xy\)

\(\left(xy+x+y+1\right)⋮xy\Rightarrow\left(x+y+1\right)⋮xy\)

Hay x+y+1 = p.xy với p thuộc N

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=p\)

Vì \(x\ge1;y\ge1\) Nên rõ ràng là: \(0< \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}\le1+1+1=3\)

Vậy p chỉ có thể nhận một trong các giá trị 1;2;3

- Với p = 3 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=3\Rightarrow\left(1;1\right)\)

- Với p = 2 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=2\) => Phương trình vô nghiệm

- Với  p =1 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=1\Rightarrow\left(2;3\right)\)

Vậy có 3 cặp số thỏa mãn yêu cầu: (1;1) ; (2;3) ; (3;2)

P/s: Không chắc lắm. Nếu còn nhiều sai sót, mong các anh/chị, thầy cô sửa cho em

24 tháng 6 2018

Trời đất, bạn MMS giỏi ghê. Thế mà mình nghĩ mãi không ra. Cảm ơn bạn nhiều

5 tháng 9 2021

\(A=\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\\ \Rightarrow A^2=2-\sqrt{3}+2\sqrt{2-\sqrt{3}}\sqrt{2+\sqrt{3}}+2+\sqrt{3}\\ \Rightarrow A^2=4+2\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\\ \Rightarrow A^2=4+2\sqrt{2^2-\sqrt{3^2}}\\ \Rightarrow A^2=4+2\sqrt{1}\\ \Rightarrow A^2=6\\ \Rightarrow A=\pm\sqrt{6}\)

Mà \(A>0\Rightarrow A=\sqrt{6}\)

5 tháng 9 2021

2 like

18 tháng 1 2022

đk x khác 1 ; y khác -2 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x-1}+\dfrac{15}{y+2}=1\\\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x-1}+\dfrac{15}{y+2}=1\\\dfrac{8}{x-1}+\dfrac{8}{y+2}=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{y+2}=-7\\\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+2=-1\\\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\\dfrac{1}{x-1}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\1=2x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 1 2022

bạn thêm hộ mình bước kiểm tra điều kiện nhé 

1 tháng 1 2016

anh muốn lên giường không

1 tháng 1 2016

trời lên giường để làm gì

 

5 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{x}\)+  2\(\sqrt{x-8}\)

ĐK: \(x\) ≠ 0; \(x\) - 8 ≥ 0; ⇒ \(x\) ≥ 8 vậy \(x\) ≥ 8

 

7 tháng 9 2016

2

k mk nha

7 tháng 9 2016

1 + 1 = 2 thôi mà bạn ra đề lớp 9 mà

\(\left(\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=1

9 tháng 10 2021

Cho mình hỏi là sao ra được √3 vậy? Tại mình học yếu á. Nên mình không hiểu lắm.

a: Ta có: \(\sqrt{x+2}=3x-4\)

\(\Leftrightarrow9x^2-24x+16-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-25x+14=0\)

\(\text{Δ}=\left(-25\right)^2-4\cdot9\cdot14=121\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{25-11}{18}=\dfrac{7}{18}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{25+11}{18}=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 10 2021

hình tam giác là gì vậy bạn?