Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì a và b là các số nguyên dương khác nhau nên nếu 1 số bằng 1 thì số kia cũng bằng 1 vậy a và b đều lớn hơn 1.
Do a>1 nên tồn tại ít nhất một ước số nguyên tố. giả sử p là ước nguyên tố của a.
Giả sử: a=c.p^n; n≥1 và UCLN(c, p)=1.
a ⋮ p => a^7 ⋮ p => b^8 ⋮ p .
do p nguyên tố nên => b ⋮ p. giả sử b = d.p^m; m≥1 và UCLN(d, p)=1.
Ta có a^7 = c^7.p^(7n) và b^8 = d^8.p^(8m).
=>c^7.p^(7n) = d^8.p^(8m).
do UCLN(c, p) =1 => UCLN(c^7, p)=1 => UCLN(c^7, p^(8m))=1
tương tự UCLN (d^8, p^(7n))=1.
=> c^7=d^8 và p^(7n)=p^(8m).
a, b nhỏ nhất => c=d=1.
p^(7n)=p^(8m) => 7n=8m. => m ⋮ 7 và n ⋮ 8 => m,n nhỏ nhất là n=8 và m=7.
=>a=p^8 và b=p^7.
p nguyên tố nhỏ nhất là p=2.
=> a=2^8=256 và b=2^7=128 => a+b = 256+128=384.
a) âm hay dương
b)dương:6+8+....+18=84
-19+........-9=-84
c)0
\(a,b\)nguyên dương nên hiển nhiên \(a+b,a\times b\)nguyên dương. \(a-b\)nguyên dương khi \(a>b\).
\(a\times b,a\div b\)có giá trị khác nhau nên \(b\ne1\).
Với \(b=2\): xét các giá trị của \(a\)để \(a\div b\)nguyên dương.
- \(a=2\): \(a-b=0\)không thỏa mãn.
- \(a=4\): \(a-b=a\div b=2\)không thỏa mãn.
- \(a=6\): thỏa mãn. Khi đó \(a+b=8\).
Với \(b\ge3\)thì để thỏa mãn thì \(a\ge2b\)khi đó \(a+b\ge3b\ge9>8\).
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(a+b\)là \(8\).
a) Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương Đ
b) Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên Đ
c) Số tự nhiên Ko phải số nguyên âm Đ
d) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên S
e) Nếu a và b cùng dấu thì a.b=|a|.|b| Đ
g) Nếu a và b khác dấu thì a.b=-|a|.|b| Đ
h) ab-ac=(-a).(-b) -a.c=-a.(-b+c) Đ
i) Nếu x.y>0 thì x>y S
k) Tổng của SNA nhỏ nhất có 3 chữ số và SND lớn nhất có 1 chữ số là -990 S
m) Tổng các SN x thỏa mãn -20<hoặc= x<20 là -20 S
Vì a và b là các số nguyên dương khác nhau nên nếu một số bằng 1 thì số kia cũng bằng một nên a và b >1
Do a>1 nên tồn tại ít nhất một ước số nguyên tố . Giả sử p là ước nguyên tố của a
Giả sử a=c.pn ; n\(\ge\)1 và ƯCLN(d;p)=1
a chia hết cho p => a7 chia hết cho p =>b8 chia hết cho p
do p nguyên tố nên => b chia hết cho p . Giả sử b=d.pm ; m\(\ge\)1 và ƯCLN(d;p)=1
Ta có a7 =c7 p7n và b8 =d8 .p8m
=>c7 .p7n =d8 .p8m
do ƯCLN(c;p)=1=>ƯCLN(c7;p)=1=>ƯCLN(c7 ; p8m )=1
tương tự ƯCLN(d8 ;p7n)=1
=>c7=d8 và p7n =p8n
a,b nhỏ nhất =>c=d=1
p7n =p8m =>7n=8m . => m chia hết cho 7 và n chia hết cho 8 => n=8 và m=7
=>a=p8 và b=p7
p nguyên tố nhỏ nhất p=2
=>a=256 ; b=128 =>256+128=384