K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

Ta có : 

\(G=\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+...+\frac{2}{97.99}+\frac{2}{99.101}\)

\(G=\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(G=\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{17}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{99}\right)+\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{101}\right)\)

\(G=\frac{1}{11}-\frac{1}{101}\)

\(G=\frac{101}{1111}-\frac{11}{1111}\)

\(G=\frac{101-11}{1111}\)

\(G=\frac{90}{1111}\)

Vậy \(G=\frac{90}{1111}\)

Chúc bạn học tốt ~

4 tháng 3 2018

\(G=\frac{2}{11\times13}+\frac{2}{13\times15}+\frac{2}{15\times17}+...+\frac{2}{97\times99}+\frac{2}{99\times101}\)

\(G=2\times\left(\frac{1}{11\times13}+\frac{1}{13\times15}+\frac{1}{15\times17}+...+\frac{1}{97\times99}+\frac{1}{99\times101}\right)\)

\(G=2\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

( GẠCH BỎ CÁC PHÂN SỐ GIỐNG NHAU TRONG NGOẶC)

\(G=2\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{101}\right)\)

\(G=2\times\frac{90}{1111}\)

\(G=\frac{180}{1111}\)

MK VIẾT ĐỀ BÀI NHƯ THẾ CÓ ĐÚNG KO BN!

MK CHỈ NGHĨ RA VẬY THÔI

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!

24 tháng 4 2016

A=\(\frac{4}{11}-\frac{4}{13}+\frac{4}{13}-\frac{4}{15}+...+\frac{4}{99}-\frac{4}{101}\)

\(A=4\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(A=4.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{101}\right)\)

A=4. 90/1111=360/1111

24 tháng 4 2016

Co dung khong vay Cuong Lucha DT

31 tháng 8 2016

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)

\(=1-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{14}{15}\)

31 tháng 8 2016

mik đã trả lời rồi mà , sao chưa hiện ra ????

23 tháng 10 2017

6.712565785

6.712565785

chắc cgắn 10000%

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

a) 1 và $\frac{2}{5}$

$1 = \frac{1}{1} = \frac{{1 \times 5}}{{1 \times 5}} = \frac{5}{5}$

Ta có $\frac{5}{5}$ và $\frac{2}{5}$

b) 2 và $\frac{3}{8}$

$2 = \frac{2}{1} = \frac{{2 \times 8}}{{1 \times 8}} = \frac{{16}}{8}$

Ta có $\frac{{16}}{8}$ và $\frac{3}{8}$

c) $\frac{1}{3}$ và 5

$5 = \frac{5}{1} = \frac{{5 \times 3}}{{1 \times 3}} = \frac{{15}}{3}$

Ta có $\frac{1}{3}$ và $\frac{{15}}{3}$

a: \(1=\dfrac{1}{1}=\dfrac{1\cdot5}{5\cdot5}=\dfrac{5}{5}\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)

b: \(2=\dfrac{2\cdot8}{1\cdot8}=\dfrac{16}{8}\)\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{8}\)

c: \(5=\dfrac{5}{1}=\dfrac{5\cdot3}{1\cdot3}=\dfrac{15}{3};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

4 tháng 5 2016

\(A=\frac{5-2}{2x5}+\frac{8-5}{5x8}+\frac{11-8}{8x11}+...+\frac{20-17}{17x20}=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

2 tháng 4 2017

=1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1*10*11+1/11*12=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/10-1/11+1/11-1/12

=1-1/12=11/12.

2 tháng 4 2017

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{10\times11}+\frac{1}{11\times12}\)

\(=1-\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{11}{12}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

a) Quy đồng mẫu số 3 phân số $\frac{1}{2}$ ;  $\frac{3}{4}$ ;  $\frac{5}{8}$, chọn mẫu số chung là 8

$\frac{1}{2} = \frac{{1 \times 4}}{{2 \times 4}} = \frac{4}{8}$                   $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$

Ta có $\frac{6}{8} > \frac{5}{8} > \frac{4}{8}$ nên $\frac{3}{4} > \frac{5}{8} > \frac{1}{2}$

Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{3}{4}$ ;  $\frac{5}{8}$  ;  $\frac{1}{2}$

 

b) Quy đồng mẫu số 4 phân số $\frac{2}{3}$ ;  $\frac{3}{4}$ ;  $\frac{5}{6}$ ;  $\frac{7}{{12}}$, chọn mẫu số chung là 12

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 4}}{{3 \times 4}} = \frac{8}{{12}}$            $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$

$\frac{5}{6} = \frac{{5 \times 2}}{{6 \times 2}} = \frac{{10}}{{12}}$

Ta có $\frac{{10}}{{12}} > \frac{9}{{12}} > \frac{8}{{12}} > \frac{7}{{12}}$ nên $\frac{5}{6} > \frac{3}{4} > \frac{2}{3} > \frac{7}{{12}}$

Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{5}{6};\,\,\frac{3}{4};\,\,\frac{2}{3};\,\,\frac{7}{{12}}$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) Quy đồng mẫu số các phân số với mẫu số chung là 18

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{12}}{{18}}$      $\frac{1}{2} = \frac{{1 \times 9}}{{2 \times 9}} = \frac{9}{{18}}$

$\frac{5}{9} = \frac{{5 \times 2}}{{9 \times 2}} = \frac{{10}}{{18}}$

Ta có $\frac{9}{{18}} < \frac{{10}}{{18}} < \frac{{11}}{{18}} < \frac{{12}}{{18}}$ nên $\frac{1}{2}$ < $\frac{5}{9}$ < $\frac{{11}}{{18}}$ < $\frac{2}{3}$

Vậy các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{1}{2}$ ; $\frac{5}{9}$ ; $\frac{{11}}{{18}}$ ; $\frac{2}{3}$

b) Ta có $\frac{5}{3} > 1$   ;    $\frac{1}{3} < 1$

Vậy các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{1}{3}$ ; 1 ; $\frac{5}{3}$