Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính số tiền bác Sinh rút được sau 2 năm, ta cần xác định số kỳ hạn trong 2 năm và áp dụng công thức tính lãi kép.
Trong 2 năm, có 8 kỳ hạn (mỗi năm có 4 kỳ hạn). Lãi suất hàng tháng là 1,5% / 12 = 0,125%.
Số tiền ban đầu là 20,000,000 đồng.
Để tính số tiền bác Sinh rút được sau 2 năm, ta áp dụng công thức:
Số tiền rút được = Số tiền gốc * (1 + lãi suất)^số kỳ hạn
Số tiền rút được = 20,000,000 * (1 + 0,00125)^8
Số tiền rút được = 20,000,000 * 1.01005^8
Số tiền rút được = 20,000,000 * 1.083041
Số tiền rút được ≈ 21,660,820 đồng.
Vậy, sau 2 năm, bác Sinh có thể rút được khoảng 21,660,820 đồng.
Số tiền lãi sau 1 năm là: \(60.\frac{{6,5}}{{100}} = 3,9\)(triệu đồng)
Số tiền gốc và lãi của bác Nhi sau 1 năm là:
60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng)
Số tiền bác Nhi rút ra là: \(\frac{1}{3}\). 63,9 = 21,3 (triệu đồng)
Số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là: 63,9 – 21,3 = 42,6 (triệu đồng).
Dễ thấy: \(4^{1870^{2016}}⋮4\Rightarrow22^{4^{1870^{2016}}}=\left(...6\right)\left(1\right)\)
\(5\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow5^{1890^{2016}}\equiv1\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow19^{5^{1890^{2016}}}=19^{4k+1}\) (k ϵ N*)
\(=19^{4k}.19=\left(19^4\right)^k.19=\left(...1\right)^k.19=\left(...1\right).19=\left(...9\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow22^{4^{1870^{2016}}}+19^{5^{1890^{2016}}}=\left(...6\right)+\left(...9\right)=\left(...5\right)\)
năm sinh của Bác là 1890
Gọi năm sinh của Bác Hồ là 18ab(0<=a,b<=9)
Theo bài ra ta có: 1911-18ab=1+8+a+b+3
=>1911-(1800+10a+b)=12+a+b
=>111-10a-b=12+a+b
=>111-11a-2b-12=0
=>11a+2b=99(1)
=>11a-99=-2b
Do 11a-99 chia hết cho 11=>-2b chia hết cho 11
=>b chia hết cho 11
Mà 0<=b<=9
=>b=0
Thay b=0 vào(1) ta được:
11a-0=99
=>11a=99
=>a=9
Vậy năm sinh của Bác Hồ là 1890