K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

\(K=\left(1-\dfrac{3}{2\cdot4}\right)\left(1-\dfrac{3}{3\cdot5}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{3}{19\cdot21}\right)\)

\(=\dfrac{3^2-1-3}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}\cdot\dfrac{4^2-1-3}{\left(4-1\right)\left(4+1\right)}\cdot...\cdot\dfrac{20^2-4}{\left(20-1\right)\left(20+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3-2\right)\left(3+2\right)}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}\cdot\dfrac{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}{\left(4-1\right)\left(4+1\right)}\cdot...\cdot\dfrac{18\cdot22}{\left(20-1\right)\left(20+1\right)}\)

\(=\dfrac{1\cdot5}{2\cdot4}\cdot\dfrac{2\cdot6}{3\cdot5}\cdot...\cdot\dfrac{18\cdot22}{19\cdot21}\)

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot21\cdot22}{2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot19\cdot20\cdot21}=1\cdot22=22\)

 

11 tháng 8 2015

bạn ơi , đây là cộng trừ các số lẻ đúng ko ?

nếu vậy thì tại sao lại có số 14 ở đây ?

17 tháng 6 2016

SSH: (399-1):2+1= 200
Neu chia moi nhom 4 so thi so cap so la:
200:4 = 50
Ta co:
B=1+3-5-7+9+11-13-15+...+393+395-397-399
B= (1+3-5-7)+(9+11-13-15)+...+(393+395-397-399)
B= -8 + -8 +...+ -8
B= -8 . 50
B= -400

17 tháng 6 2016

SSH: (399-1):2+1= 200
Neu chia moi nhom 4 so thi so cap so la:
200:4 = 50
Ta co:
A=1+3-5-7+9+11-13-15+...+393+395-397-399
A= (1+3-5-7)+(9+11-13-15)+...+(393+395-397-399)
A= -8 + -8 +...+ -8
A= -8 . 50

A= -400

8 tháng 6 2023

 Ta thấy ngay 1 quy luật là nếu số lẻ có dạng \(4k+1\) (số thứ tự của nó là lẻ) thì mang dấu dương còn nếu có dạng \(4k+3\) (số thứ tự của nó là chẵn) thì mang dấu âm. Trước hết ta tìm công thức tính giá trị tuyệt đối của số hạng thứ \(k\) của dãy, kí hiệu là \(u_k\), dễ thấy\(u_k=1+\left(k-1\right).2=2k-1\).

 Bây giờ ta xét đến dấu của số hạng thứ \(k\). Như phân tích ở trên, nếu \(k\) lẻ thì \(u_k< 0\) còn nếu \(k\) lẻ thì \(u_k>0\). Do đó \(u_k=\left(-1\right)^{k+1}\left(2k-1\right)\)

8 tháng 6 2023

Cái chỗ trị tuyệt đối mình kí hiệu là \(\left|u_k\right|\) đấy, mình quên.

25 tháng 9 2020

a. 

\(\left(1\frac{1}{4}+\frac{3}{5}\right):\left(-\frac{11}{12}\right)+\left(\frac{3}{8}-1\frac{2}{5}\right):\left(-\frac{11}{12}\right)\) 

\(=\left(\frac{5}{4}+\frac{3}{5}+\frac{3}{8}-\frac{7}{5}\right):\left(-\frac{11}{12}\right)\)  

\(=\left(\frac{13}{8}-\frac{4}{5}\right):\left(-\frac{11}{12}\right)\) 

\(=\frac{33}{40}:\left(-\frac{11}{12}\right)\) 

\(=\frac{33}{40}\cdot\left(-\frac{12}{11}\right)\) 

\(=\frac{-9}{10}\)  

b. 

\(\left(\frac{3}{8}-1\frac{2}{5}\right):\left(-\frac{11}{15}\right)+\left(1\frac{1}{4}+\frac{3}{5}\right):\left(-\frac{11}{15}\right)\) 

\(=\left(\frac{3}{8}-\frac{7}{5}+\frac{5}{4}+\frac{3}{5}\right):\left(-\frac{11}{15}\right)\)  

\(=\left(\frac{13}{8}-\frac{4}{5}\right):\left(-\frac{11}{15}\right)\) 

\(=\frac{33}{40}:\left(-\frac{11}{15}\right)\) 

\(=\frac{33}{40}\cdot\left(-\frac{15}{11}\right)\) 

\(=\frac{-9}{8}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

3 tháng 7 2017

a) \(-\frac{4}{15}\cdot\left(-\frac{3}{8}\right)\cdot\left(\frac{15}{-4}\right)\cdot8\)

\(=\left(-\frac{4}{15}\cdot\left(\frac{15}{-4}\right)\right)\cdot\left(-\frac{3}{8}\cdot8\right)\)

\(=1\cdot\left(-3\right)=-3\)

b) \(-\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{19}+\frac{5}{3}\cdot\frac{4}{19}\)

\(=\frac{4}{19}\cdot\left(\frac{5}{3}-\frac{2}{3}\right)\)

\(=\frac{4}{19}\cdot1=\frac{4}{19}\)

c) \(-\frac{1}{2}\cdot\frac{5 }{3}+\frac{1}{2}\cdot\frac{8}{3}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{8}{3}-\frac{5}{3}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot1=\frac{1}{2}\)