Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
a) CaO
b) Fe2O3
c) Fe(OH)3
d) H2SO4
e) Cu(OH)2
f) ....? đề là gì vậy bạn
g) SO2
DỰA VÀO quy tắc hóa trị để lập công thức hóa học
a/ (Ca hóa trị 2 )và O : CaO
B/(Fe hóa trị 3) và O : Fe2O3
c/Fe (hóa trị 3 )và OH (hóa trị 1) : Fe(OH)3
d/H và SO4(hóa trị 2) : H2(SO4)
e/Cu (hóa trị 2)và OH (hóa trị 1) : Cu(OH)2
f/H và PO1 (hóa trị 2) : H2(PO1)
g/S (hóa trị 4) và O : SO2
CuCl: Cu hóa trị I
Fe2( SO4)3 : Fe hóa trị III
Cu( NO3)2 : Cu hóa trị II
NO2: N hóa trị IV
FeCl2 : Fe hóa trị II
N2O3: N hóa trị III
MnSO4 : Mn hóa trị II
SO3 : S hóa trị VI
H2S : S hóa trị II
- CuCl
Gọi hóa trị của Cu là a
Theo QTHT, ta có:
1.a = 1.I => a = I
Vậy: cu hóa trị I trong CT CuCl
- Fe hóa trị III trong CT Fe2(SO4)3
- Cu hóa trị II trong CT Cu(NO3)2
- N hóa trị IV trong CT NO2
- Fe hóa trị II trong Ct FeCl2
- N hóa trị III trong CT N2O3
- Mn hóa trị II trong CT MnSO4
- S hóa trị VI trong CT SO3
- S hóa trị II trong CT H2S
a: MgO
b: \(P_2O_5\)
c: \(CS_2\)
d: \(Al_2O_3\)
e: \(Si_2O_5\)
f: \(PH_3\)
g: \(FeCl_3\)
h: \(Li_3N\)
i: \(Mg\left(OH\right)_2\)
Đáp án
- H với S (II)
Công thức chung có dạng: H x S y
Theo quy tắc hóa trị, ta có: I × x = II × y
→
Công thức hóa học là: H 2 S
Phân tử khối của H 2 S là 1 × 2 + 32 = 34.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (IV) với nguyên tố O là S O 2 .
Phân tử khối của S O 2 . là 32 + 16 × 2 = 64.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) với nguyên tố O là S O 3 .
Phân tử khối của S O 3 là 32 + 16 × 3 = 80.
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).