K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53

A=(27+53)+(46+34)+79

A=80+80+79

A=160+79

A=239

B = -377 - (98 - 277)

B=-377-98-277

B=[(-377)+277]-98

B=(-100)-98

B=-198

C= -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 : 0,1

C=1,7.(-2.3)+1,7.(-3,7)+1,7.(-3)+1,7

C=1,7.[(-2,3+(-3,7)+(-3)+1]

C=1,7.(-8)

C=-13,6

Còn  mái câu kia mk hk pít lm pn th/cảm cho mk nhaeucche

4 tháng 5 2017

mình yêu bạn

trung con trai

A = 239

B = 556

C = -7.497

D = -8,8

E = 10

chán quá chưa được ai k 

k tớ nhé 

DÀI QUÁ ĐI 

22 tháng 5 2017

Bn ko viết được từ " annyeonghaseyo " à ?

28 tháng 4 2017

Bạn hk giỏi Toán thật đấy ^-^

17 tháng 6 2021

C = (-1,7) . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7 .3 - 0,17 : 0,1

=> C = -1,7 . 2,3 +( -1,7 ) . 3,7 - 1,7 . 3 - 1,7

=> C = -1,7 . ( 2,3 + 3,7 - 3 - 1 )

=> C = -1,7 . 2 = -3,4

27 tháng 4 2016

thay m=-16;n=-4 ta được

M=-162*[-162-(-4)]*[-163-(-4)6]*[(-16)+(-4)2]

M=256*[-162-(-4)]*[-163-(-4)6]*[(-16)+16]

M=256*[-162-(-4)]*[-163-(-4)6]*0

ta thấy thừa số cuối cùng =0.mà 0 nhân với số nào cũng =0

=>M=0

12 tháng 2 2017

a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.

    Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m

b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3

14 tháng 4 2017

a)m-1 chia hết 2m+1

suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1

 \(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1

\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1

27 tháng 5 2017

Mai Ngọc Trâm

Câu 1 : Câu hỏi của Hoàng Nguyễn Xuân Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu 2 :

Ta có : abc = 100 x a + 10 x b + c = n2 ‐ 1 ﴾1﴿

cba = 100 x c + 10 x b + a = n2 ‐ 4n + 4 ﴾2﴿

Lấy ﴾1﴿ trừ ﴾2﴿ ta được :

99 x ﴾a – c﴿ = 4n – 5

Suy ra 4n ‐ 5 chia hết 99

Vì 100 \(\le\) abc \(\le\) 999 nên :

100 ≤ n2 ‐1 ≤ 999 => 101 ≤ n2 ≤ 1000 => 11 ≤ 31 => 39 ≤ 4n ‐ 5 ≤ 119

Vì 4n ‐ 5 chia hết 99 nên 4n ‐ 5 = 99 => n = 26 => abc = 675

27 tháng 5 2017

Câu 1: Ta có: A= \(\dfrac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\) =\(\dfrac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

a. Điều kiện đúng \(a\ne-1\)

Rút gọn biểu thức \(\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ƯCLN của a2 + a - 1 và a2 + a - 1 và a2 + a + 1

Vì a2 + a - 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác 2 =[ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ] chia hết d

Nên d = 1 tức là a2 + a + 1 và a2 + a - 1 nguyên tố cùng nhau

Câu 2: \(\overline{\text{abc}}\) = 100a + 10 b + c = n2 - 1 (1)
\(\overline{\text{cba}}\) = 100c + 10 b + c = n2 – 4n + 4 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 99(a-c) = 4 n – 5 \(\Rightarrow\) 4n – 5 chia hết 99 (3)
Mặt khác: 100[ n2-1[999\(\Leftrightarrow\)101 [n2 [1000\(\Leftrightarrow\)11 [n[31\(\Leftrightarrow\)39[4n-5

[119] (3)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\) 4n – 5 = 99 \(\Rightarrow\) n = 26
Vậy: \(\overline{\text{abc}}\) = 675