K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Hai bạn Misaki và Ngọc Ánh lập luận sai sai ở đoạn 3n+2 nhé

Bài này mình làm để bạn tham khảo , sai xót bỏ qua nhé 
Ta có \(M=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

Để M có giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{5}{3n+2}\)có giá trị lớn nhất

Khi đó 3n +2 có giá trị nhỏ  nhất mà \(n\in Z\)nên 3n + 2 nhỏ nhất khi và chỉ khi \(3n+2=2\)

\(\Rightarrow n=0\)Nên \(M=\frac{6.0-1}{3.0+2}=-\frac{1}{2}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của M = -1/2 khi và chỉ khi n = 0 

13 tháng 3 2018

Ta có: \(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n-2}.\)

Để A có giá trị nhỏ nhất ( n thuộc N ) thì \(\frac{5}{3n+2}\)đạt giá trị lớn nhất.

=> 3n + 2 đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> 3n đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> n là số tự nhiên nhỏ nhất

=> n = 0

học tốt ~~~

18 tháng 5 2018

Để A là số nguyên 

<=> 4n + 1 chia hết cho 2n + 3 

<=> 4n + 6 - 5 chia hết cho 2n + 3

<=> 2(2n + 3) - 5 chia hết cho 2n + 3 

<=> 5 chia hết cho 2n + 3

<=> 2n + 3 thuộc Ư(5) = {-1 ; 1 ; -5 ; 5}

<=> n thuộc {-2 ; -1 ; -4 ; 1}

5 tháng 4 2019

Để M nguyên thì 4n+9 chia hết cho 2n+3

<=> 2(2n+3) +3 chia hết cho 2n+3

=> 3 chia hết cho 2n+3

Vì n nguyên nên 2n+3 là ước của 3

Các ước của 3 là 3;1;-1;-3

Do đó,2n+3 thuộc {3;1;-1;-3}

=> n thuộc {0;-0,5;-2;-3}

Vì n nguyên nên n thuộc {0;-2;-3}

Vậy ...

b, chứng minh tương tự nhưng tử ko chia hết cho mẫu

5 tháng 4 2019

a) Để \(M=\frac{4n+9}{2n+3}\)\(\inℤ\)

\(\Rightarrow4n+9⋮2n+3\)

\(\Rightarrow\)\(2(2n+3)+3⋮2n+3\)

Mà 2(2n+3) chia hết cho 2n+3 

=> 2 chia hết cho 2n +3

=> 2n+3 \(\inƯ\left(3\right)\)

TA CÓ BẢNG SAU : ( Lập bảng nha )

phần b mik chưa nghĩ ra nha 

3 tháng 4 2019

ta có M=\(\frac{20-7n}{5-2n}=>2M=\frac{40-14n}{5-2n}\left(=\right)2M=\frac{5+7.\left(5-2n\right)}{5-2n}\left(=\right)\frac{5}{5-2n}+7=>M=\frac{5}{10-4n}+\frac{7}{2}\)

Để M nhỏ nhất thì \(\frac{5}{10-4n}+\frac{7}{2}\)nhỏ nhất 

để \(\frac{5}{10-4n}+\frac{7}{2}\)nhỏ nhất thì \(\frac{5}{10-4n}\)nhỏ nhất 

xét 2 TH

TH1:10-4n>0=>\(\frac{5}{10-4n}\)>0

TH2 10-4<0=>\(\frac{5}{10-4n}< 0\)

để \(\frac{5}{10-4n}\)nhỏ nhất thì \(\frac{5}{10-4n}< 0\)mà n nguyên =>10-4n=-2(=)4n=12(=)n=3

=> M=\(\frac{5}{10-12}+\frac{7}{2}=\frac{-5}{2}+\frac{7}{2}=1\)

Vậy min(m)=1 khi n=3

18 tháng 1 2017

Bài 1:

a) \(\left(x-2\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-15\right\}\)

Các phần khác làm tương tự

Bài 2:

Ta có: \(-\left(x-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow M=2012-\left(x-1\right)^2\le2012\)

Vậy \(MIN_M=2012\) khi \(x=1\)

Bài 3:

Ta có: \(\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow N=\left|x-3\right|+10\ge10\)

Vậy \(MAX_M=10\) khi \(x=3\)

Bài 4:

Ta có: \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}n-4=1\\n-4=-1\\n-4=2\\n-4=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}n=5\\n=3\\n=6\\n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2\right\}\)

Bài 5: Tương tự bài 4

18 tháng 1 2017

Bài 1:

b)\(\left(x+15\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+15=0\\x-12=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-15\\x=12\end{matrix}\right.\)

c)\(\left(x-7\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-7=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=7\\x=-19\end{matrix}\right.\)

d)\(\left(x-11\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-11=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bài 5:

\(\frac{n-5}{n-2}=\frac{n-2-3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}-\frac{3}{n-2}=1-\frac{3}{n-2}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Câu 1:

a) Để x+2020 là số nguyên âm lớn nhất thì x+2020=-1

hay x=-1-2020=-2021

Vậy: x=-2021 thì x+2020 là số nguyên âm lớn nhất

b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+15\ge15\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi |x|=0 hay x=0

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=|x|+15 là 15 khi x=0

d) Ta có: \(\left(x-11\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-11\right)^2-200\ge-200\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x-11\right)^2=0\Leftrightarrow x-11=0\Leftrightarrow x=11\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\left(x-11\right)^2-200\) là -200 khi x=11

e) Ta có: \(\left(x+81\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+81\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+81\right)^2+3456\le3456\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x+81\right)^2=0\Leftrightarrow x+81=0\Leftrightarrow x=-81\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(-\left(x+81\right)^2+3456\) là 3456 khi x=-81

Câu 2:

a) Ta có: x(x-2)=-1
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1