K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11

\(30\left(m^3/phút\right)=0,5\left(m^3/s\right)\)

Khối lượng nước chảy trong 1 giây :

\(m=1000.0,5=500\left(kg/s\right)\)

Công thực hiện khi nước rơi từ độ cao \(h=40\left(m\right)\) trong 1 giây :

\(A=mgh=500.10.40=200000\left(J/s\right)\)

\(\Rightarrow P=A.t=200000.1=200000\left(kW\right)\)

28 tháng 6 2021

\(=>h1+h2=19=>h2=19-h1\)(h1: chiều cao gỗ chìm trong dầu.h2: chiều cao gỗ chìm trong nước)

đổi 19cm\(=0,19m=>h2=0,19-h1\)

Vật đạt trạng thái cân bằng

\(=>Fa\)(dầu)\(+Fa\left(nuoc\right)=Pg\)

\(< =>d\)(dầu)\(.V\)(gỗ chìm trong dầu)\(=d\left(nuoc\right)\).\(V\)(gỗ chìm trong nước)

\(=10m=10Dg.Vg=10.880.S.h\)

\(< =>7000.S.h1+10000.S.h2=8800.S.h\)

\(< =>7000.h1+10000h2=8800h\)

\(< =>7000h1+10000\left(0,19-h1\right)=8800.0,19=>h1=0,076m\)

\(=>h2=0,19-0,076=0,114m\)

26 tháng 11 2021

giup voi mn

 

Câu 1. (3,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm, khối lượng m = 160g, không ngấm nước. Khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3.a)     Thả thẳng đứng khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước khi khối gỗ cân bằng .b)    Từ vị trí cân bằng .Tính Công nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nướcc) Một bạn học sinh muốn khoét một...
Đọc tiếp

Câu 1. (3,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm, khối lượng m = 160g, không ngấm nước. Khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3.

a)     Thả thẳng đứng khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước khi khối gỗ cân bằng .

b)    Từ vị trí cân bằng .Tính Công nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước

c) Một bạn học sinh muốn khoét một lỗ hình trụ có tiết diện DS ở giữa dọc theo khối gỗ, rồi đổ đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 để khi thả vào nước thì khối gỗ và chì vừa chìm hoàn toàn trong nước. Tìm tiết diện tối thiểu của lỗ hình trụ (bề mặt khối chì không cao hơn bề mặt khối gỗ).

Câu 2. (3,0 điểm) Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá ở nhiệt độ t1=-5oC. Người ta đổ vào bình một lượng nước m=1 kg ở nhiệt độ t2= 40oC. Sau khi cân bằng nhiệt, thể tích của hỗn hợp trong bình là V=1,7 lít, tìm khối lượng của hỗn hợp. Biết rằng khối lượng riêng của nước, nước đá lần lượt là D1=1000kg/m3, D2=900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là C1=4200J/kgK, C2=2100J/kgK, để 1kg nước đá tan hoàn toàn thành nước cần cung cấp nhiệt lượng là l=340000J. Cho rằng quá trình trên không có hao phí về nhiệt.

Câu 3

 

 

 

 +

B

C

D

Rb

R

2R

-

A

K

+

-

Hình 1

 (4 điểm). Cho mạch điện như hình 1, Rb là biến trở, R có giá trị không đổi. Bỏ qua điện trở khóa K và dây nối.

 

1. Ngắt K, mắc nguồn có hiệu điện thế U không đổi vào AB.

a. Cố định Rb = R0 thì hiệu điện thế trên Rb là 0,75U. Tìm R0 theo R.

b. Điều chỉnh biến trở Rb. Với hai giá trị của Rb là R1 hoặc R2 (R1 < R2) thì công suất trên biến trở đều bằng P. Khi thay đổi Rb thì công suất trên nó đạt giá trị lớn nhất bằng P. Tìm .

2. Đóng K, điều chỉnh Rb = 3R. Chỉ mắc hai điểm A, B với nguồn U1 không đổi thì công suất toàn mạch là P1 = 55W. Chỉ mắc hai điểm C, D với nguồn U2 không đổi thì công suất toàn mạch là P2 = 99W. Nếu đồng thời mắc A, B với nguồn U1 và C, D với nguồn U2 (cực dương ở A và C) thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

 

1
26 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(160g=0,16kg-40cm^2=0,004m^2\)

\(P=10m=10\cdot0,16=1,6\left(N\right)\)

Khi khối gỗ cân bằng, thì: \(P=F=dV\)

\(P=dhS\Rightarrow h=\dfrac{P}{dS}=\dfrac{1,6}{10000\cdot0,004}=0,04\left(m\right)=4\left(cm\right)\)

Vậy phần gỗ nổi là: \(10-4=6\left(cm\right)\)

23 tháng 11 2021

Uhm, bạn đăng cả đề chứ có 1 ý như thế này thì ba chấm.......

26 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)