Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=504000J\)
Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường nên \(A=Q_{thu}=504000J\)
Thời gian đun sôi nước: \(A=UIt\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{A}{U\cdot I}=\dfrac{504000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=504s\)
a) Nhiệt lượng tỏa ra của dòng điện là:
\(Q_1=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{220^2}{R}.480\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_1\right)=D.V.c.\left(t_2-t_1\right)=1000.0,002.4200.\left(100-20\right)=672000J\)
Do hiệu suất của ấm là 70% nên:
\(Q_1=H.Q_2=70\%.672000=470400J\)
Điện trở của ấm:
\(Q_1=\dfrac{220^2}{R}.480=470400\Leftrightarrow\dfrac{220^2}{R}=980\Leftrightarrow R=\dfrac{220^2}{980}\approx49\Omega\)
b) Công suất điện của ấm là:
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{49}\approx987W\)
c) Điện năng tiêu thụ của ấm trong 30 ngày mỗi ngày 20 phút theo đơn vị kWh:
\(A=Pt=987.30.\dfrac{39}{60}=14805Wh=14,805kWh\)
Câu 1.
\(Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
\(H=80\%=\dfrac{Q_i}{A}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{672000}{80\%}=840000J\)
Mà \(A=P\cdot t\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{840000}{20\cdot60}=700s\)
a) Cường độ chạy qua bình đó là :
\(P=I.U=I\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A.\)
b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ \(20^oC\) là:
\(Q=m.c.\left(T_2-T_1\right)=10.4200.\left(100^0C-20^0C\right)=3,36.106J.\)
Bởi vì : Nhiệt lượng bị hao phí rất nhỏ nên \(Q=A=P.t\)
\(\Leftrightarrow\) Thời gian đun sôi trong 10 lít nước là :
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{3,36.10^6}{1100}\approx50phút55giây.\)
a)\(V=1,6l\Rightarrow m=1,6kg\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=1,6\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=537600J\)
Điện năng ấm tiêu thụ để đun sôi nước: \(A=Q=537600J\)
Điện trở ấm: \(R=\dfrac{U_{ấm}^2}{P_{ấm}}=\dfrac{220^2}{1200}=\dfrac{121}{3}\Omega\)
Dòng điện qua ấm: \(I=\dfrac{U}{R_{ấm}}=\dfrac{220}{\dfrac{121}{3}}=\dfrac{60}{11}A\)
Thời gian cần để đun sôi ấm nước: \(A=UIt=R.I^2t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{A}{R\cdot I^2}=\dfrac{537600}{\dfrac{121}{3}\cdot\left(\dfrac{60}{11}\right)^2}=448s\approx7,5min\)
b)\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2 lít nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Điện năng ấm nước tiêu thụ: \(A=Q=672000J=\dfrac{14}{75}kWh\)
TIền điện phải trả: \(T=\dfrac{14}{75}\cdot3000=560\left(đồng\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ 20 0 C là:
Q = m.c.( T 2 - T 1 ) = 10.4200.( 100 0 C – 20 0 C ) = 3,36. 10 6 J
Vì nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ nên Q = A = P.t
→ Thời gian đun sôi 10 lít nước:
≈ 50 phút 55 giây.
TT
\(U=220V\)
\(m=2kg\)
\(t^0_1=20^0C\)
\(t^0_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t^0=80^0C\)
\(H=80\%\)
c = 4200 J/kg.K
\(t=?s\)
Giải
Nhiệt lượng tỏa ra của bếp là:
\(Q_i=m.c.\Delta t^0=2.4200.80=672000J\)
Nhiệt lượng toàn phần của bếp là:
\(H=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}.100\%\Rightarrow Q_{tp}=\dfrac{Q_i}{H}.100\%=\dfrac{672000}{80}.100\%=840000J\)
muốn tính thời gian ta phải có P(hoa) hoặc I,R gì đó nhé
Uhm, bạn đăng cả đề chứ có 1 ý như thế này thì ba chấm.......