Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? (1): làm quỳ tím hóa đỏ. (2): tác dụng với oxit bazơ và bazơ. (3): tác dụng với muối có gốc axit yếu. (4): tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... (5): tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).
- Oxit axit: CO2, P2O5, SO2, SO3,Cl2O7
- Oxit bazo: CaO, MgO, K2O, FeO
Câu 2
a) Khí HCl không có tính chất hóa học vì nó tan vào nước tạo thành axit clohidric
b) Tính chất của axit clohidric
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với kim loại trước H tạo khí hidro và muối clorua
VD: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
- Tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo muối và nước
VD: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
- Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước
VD: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
- Tác dụng với muối tạo muối mới và axit mới
VD: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
- HCl đặc là chất khử mạnh
VD: \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
c) Điều chế trong PTN
\(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\uparrow\)
C
Các tính chất 2, 3, 4 biến đổi tuần hoàn trong một nhóm.
Tham khảo
Oxit bazơ là những nguyên tố oxit khi tác dụng với axit sẽ tạo ra muối và nước. Nhưng khi oxit bazơ tác dụng với nứoc sẽ tạo ra kiềm hay gọi là bazơ tan. ... Trong đó, muối trung hòa là muối trong gốc axit không có nguyên tử H và muối axit là loại muối trong gốc axit có nguyên tử hidro.
Tham khảo:
oxit:
Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước
Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Axit:
Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Tác dụng với dung dịch bazơ: Oxit axit + dd bazơ → muối + nước.
Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (tan) tạo thành muối.
Bazơ
Tác dụng với chất chỉ thị màu.
Dung dịch bazơ + oxit axit → muối + nước.
Bazơ (tan và không tan) + axit → muối + nước.
Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối → muối mới + bazơ mới.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.