Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mâu thuẫn giữa nhân dân với bọn hôn quân bạo chúa cùng phe cánh của chúng được giải quyết triệt để theo quan niệm của nhân dân:
+ Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ – tự sát, đám cung nữ kẻ nổi loạn nhục mạ, bắt bớ
- Mâu thuẫn thứ hai quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần túy với lợi ích của nhân dân chưa được tác giả giải quyết triệt để:
+ Vũ Như Tô tới lúc chết cũng không nhận ra lỗi lầm của mình
+ Vũ Như Tô không đứng về phía hôn quân, nhưng lại muốn lợi dụng quyền uy, tiền bạc của hắn để thực hiện ước mơ của mình
- Những câu hỏi không có đáp án:
+ Vũ Như Tô có công hay tội, ông đúng hay người giết ông đúng
- Tác giả thể hiện tâm tư qua lời đề từ, cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm, điều này là cách lí giải hợp lí
Chất trữ tình đã được thể hiện rất rõ ràng thông qua những cảm giác và tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên và con người mũi Cà Mau. Dù đã rời khỏi vùng đất đó nhưng những kí ức của ông với nơi đây vẫn còn nguyên vẹn, đó là thứ níu kéo tình cảm của ông, làm ông lưu luyến không rời để rồi nhớ nhung.
Sóng thể hiện trạng thái của tình cảm và riêng với tình yêu thì con sóng phải mang một sắc thái đặc biệt. Bản thân con sóng cũng có nhiều trạng thái biểu hiện: “dữ dội” rồi lại “dịu êm”, chợt “ồn ào” rồi lại “lặng”, nhưng tất cả đều là sóng. Tác giả dùng hình thái này của sóng để xây dựng nên hình tượng “em”. Lòng của “em” cũng như những con sóng, khi yêu lòng em cũng đầy sự biến hóa vô hồi, triền miền và bất tận cũng như nhịp điệu của sóng.
Những câu thơ này cho ta thấy, tình cảm của hai nhân vật là tình cảm dâng trào mãnh liệt, đó là tình cảm thuần phác, trong lành, mạnh mẽ như thiên nhiên.
Từ câu 1- 2 sang câu 3- 4 có sự đổi hướng, đảo ngược được ngăn bởi từ “nhưng”
- Cái “tôi” trong tâm hồn lúc này được soi rọi với chính mình, để thấy ngọn lửa tình vẫn bùng cháy
- Bên cạnh đó cũng có cái “tôi” muốn dùng lí trí để ngừng cảm xúc
- Tiếng nói trong sự phân vân bối rối có phần mạnh mẽ, dứt khoát
- Một sự dằn lòng, một sự chế ngự, một sự vượt lên
- Tâm hồn vươn lên, tìm tình yêu đích thực, xem yêu như hành vi trao tặng làm cho người mình yêu được hạnh phúc
- Tình cảm có sự vị tha, và hi sinh không mong sự thụ hưởng của mình
Hai câu thơ 5- 6 mở đầu bằng “Tôi đã yêu em”
- Sự kìm nén cảm xúc, chế ngự nhưng xúc cảm vẫn trào dâng, da diết
- Cách ngắt nhịp đứt quãng, rối bời
→ Nhân vật trữ tình thành thực hết mức, không né tránh phân tích cùng kiệt tất cả những yếu đuối, bất lực, những góc tối tận đáy sâu tâm hồn
Tham khảo:
Nếu như ở bốn khổ thơ trước ta chỉ thấy xuất hiện của “em” và “tình em” thì với bốn khổ thơ sau, ta nhận thấy được sự chuyển biến rõ rệt khi tác giả đã nâng chuyện tình cảm của mình lên một bước cao hơn đó là “tình ta”. Giờ đây tình yêu song phương đã được hợp nhất, đã có đủ cả anh và em.
Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện qua bốn dòng thơ đầu:
- Suy nghĩ về tình yêu của mình, có sự yêu thương và độc lập, có gì đó như là một phần trong “tôi”.
- Cái tôi tác giả tự soi vào tâm hồn mình.
- Ngọn lửa tình yêu bồng cháy trong tim.
- Tác giả cho rằng tình yêu không phải là chiếm hữu mà là cho đi, nghĩ là nghĩ cho người mình yêu.
Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện qua khổ thơ đầu:
- Hai câu thơ đầu:
+ Puskin khẳng định tình yêu nồng nàn, mãnh liệt của mình bằng câu thổ lộ rất chân thành, tha thiết “Tôi yêu em: đến nay chừng có thể”.
+ Khẳng định thứ tình cảm sâu sắc vẫn tồn tại trong trái tim người nghệ sĩ chưa từng đổi thay, vẫn luôn sâu sắc, nồng nàn và đơn giản chỉ bằng ba chữ “Tôi yêu em”,
=> Không phải là thứ tình cảm nông nổi, bồng bột của tuổi trẻ vụng dại, mà là tình yêu chung thủy, vững bền dẫu qua bao năm tháng vẫn không hề đổi thay.
- Hai câu thơ sau:
+ Quyết tâm rời bỏ hồn “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa/Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”.
+ Vẻ cao thượng trong nhân cách của tác giả được thể hiện một cách rõ nét, Puskin yêu và tôn trọng người mình yêu tuyệt đối, ông thà hy sinh, chấp nhận bản thân chịu đau khổ giày vò, cũng không muốn cô gái mình chịu tổn thương một chút.
+ Ẩn hiện sự kìm nén, nỗi xót xa khi buộc phải từ bỏ thứ tình yêu mà ông hằng quý trọng, nâng niu suốt một quãng thời gian dài tưởng như đã in sâu vào thịt.
*Kỉ niệm của tác giả với người bạn của mình
- Cùng nhau thi đỗ làm quan
- Cùng nhau dong chơi khắp chốn non nước
- Cùng ngân nga hát ả đào
- Cùng nhau uống rượu và bình luận thơ văn
- Cùng nhau trải qua những buổi hoạn nạn, vật đổi sao rời
* Nỗi đau, trống vắng khi mất bạn
- Chân tay rụng rời khi nghe tin bạn mất
- Rượu ngon không có bạn hiền
- Câu thơ hay không có người bình luận
- Đàn kia gảy cũng không ai thấu hiểu
⇒ Cho thấy tình cảm thắm thiết giữa Nguyễn Khuyến và Dương Khuê. CÙng với tâm trạng lúc đột ngột, lúc ngậm ngùi, luyến tiếc, lúc lắng đọng thấm sâu chi phối tuổi già của tác giả. Hai câu kết là nỗi đau không nước mắt, nỗi đau như dồn vào lòng.