K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2023

`#3107.101107`

1.

a)

`1/(1*4) + 1/(4*7) + 1/(7*10) + ... + 1/(100*103)`

`= 1/3 * (3/(1*4) + 3/(4*7) + 3/(7*10) + ... + 3/(100*103) )`

`= 1/3 * (1 - 1/4 + 1/4 - 1/7 + ... + 1/100 - 1/103)`

`= 1/3* (1 - 1/103)`

`= 1/3*102/103`

`= 34/103`

b)

`-1/3 + (-1/15) + (-1/35) + (-1/63) + ... + (-1/9999)`

`= - 1/3 - 1/15 - 1/35 - 1/63 - ... - 1/9999`

`= - (1/3 + 1/15 + 1/35 + ... + 1/9999)`

`= - (1/(1*3) + 1/(3*5) + 1/(5*7) + ... + 1/99*101)`

`= - 1/2 * (2/(1*3) + 2/(3*5) + 2/(5*7) + ... + 2/99*101)`

`= - 1/2* (1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + ... + 1/99 - 1/101)`

`= -1/2 * (1 - 1/101)`

`= -1/2*100/101`

`= -50/101`

2.

`3/(1*4) + 3/(4*7) + ... + 3/(94*97) + 3/(97*100)`

`= 1 - 1/4 + 1/4 - 1/7 + ... + 1/94 - 1/97 + 1/97 - 1/100`

`= 1-1/100`

`= 99/100`

18 tháng 9 2021

Bài 1:

\(A=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{5}{4.9}+\dfrac{7}{9.16}+\dfrac{9}{16.25}+\dfrac{11}{25.36}\)

\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{36}\)

\(=1-\dfrac{1}{36}=\dfrac{35}{36}\)

\(B=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{100.103}\)

\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{103}\)

\(=1-\dfrac{1}{103}=\dfrac{102}{103}\)

\(C=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{6}{4.10}+\dfrac{9}{10.19}+\dfrac{12}{19.31}+\dfrac{15}{31.46}+\dfrac{18}{46.64}\)

\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{46}+\dfrac{1}{46}-\dfrac{1}{64}\)

\(=1-\dfrac{1}{64}=\dfrac{63}{64}\)

Bài 2: 

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{50}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{50}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{25}\right)\)

\(=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{28}+...+\dfrac{1}{50}\left(đpcm\right)\)

 

18 tháng 9 2021

thanks bạn nhayeu

21 tháng 3 2021

Ta có:

$\dfrac{1}{ab+a+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{abc+bc+b}$

$=\dfrac{abc}{ab+a+abc}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{1+bc+b}$ (do $abc=1$)

$=\dfrac{abc}{a(bc+b+1)}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{1+bc+b}$

$=\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{1+bc+b}$

$=\dfrac{bc+b+1}{bc+b+1}=1$

(đpcm)

5 tháng 4 2017

Deo biet

18 tháng 7 2018

Vì abc=1 nên:

\(\frac{1}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{abc+bc+b}=\frac{1}{ab+a+1}+\frac{ab}{abc+ab+a}+\frac{a}{abc.a+abc+ab}=\frac{1}{ab+a+1}+\frac{ab}{1+ab+a}+\frac{a}{a+1+ab}=1\) 

Chúc bạn học tốt.

4 tháng 7 2018

Đặt \(A=\frac{1}{1\cdot4}+\frac{1}{4\cdot7}+\frac{1}{7\cdot10}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{49}{148}\)

\(3\left(\frac{1}{1\cdot4}+\frac{1}{4\cdot7}+\frac{1}{7\cdot10}+\frac{1}{\left(x+3\right)}\right)=3\cdot\frac{49}{148}\)

\(\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{147}{148}\)

\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{147}{148}\)

\(1-\frac{1}{x-1}=\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x-1}=1-\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x-1}=\frac{1}{148}\)

\(\Rightarrow x-1=148\)

\(\Leftrightarrow x=148+1\)

\(\Leftrightarrow x=149\)

Vậy x=149

4 tháng 7 2018

\(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{x.\left(x+3\right)}=\frac{49}{148}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{x.\left(x+3\right)}\right)=\frac{49}{148}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{49}{148}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{49}{148}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+3}=\frac{49}{148}:\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}=1-\frac{147}{148}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}=\frac{1}{148}\)

\(\Rightarrow x+3=148\)

\(\Rightarrow x=148-3\)

\(\Rightarrow x=145\)

Vậy x = 145

_Chúc bạn học tốt_

`#3107`

`a)`

\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{1999\cdot2000}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1999}-\dfrac{1}{2000}\)

\(=1-\dfrac{1}{2000}\)

\(=\dfrac{1999}{2000}\)

`b)`

\(\dfrac{1}{1\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{100\cdot103}?\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{100\cdot103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{102}{103}\)

\(=\dfrac{34}{103}\)

`c)`

\(\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-....-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{9}\\ =0\)

23 tháng 9 2023

b) Sửa đề:

 \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+...+\dfrac{1}{100.103}\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{103}{103}-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{102}{103}\)

\(=\dfrac{34}{103}\)

1) Cho biểu thức A = \(\frac{2012-x}{6-x}\). Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó.2) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)               Tính giá trị của biểu thức: M = \(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)3) Trong ba số a,b,c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết: lal = b2 (b-c). Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào...
Đọc tiếp

1) Cho biểu thức A = \(\frac{2012-x}{6-x}\). Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó.

2) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)
               Tính giá trị của biểu thức: M = \(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)


3) Trong ba số a,b,c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết: lal = b2 (b-c). Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0?

4) Tìm hai số x và y sao cho x + y = xy = x : y (y khác 0).

5) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: a2 + a - p = 0

6) Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Điểm M nằm bên trong tam giác sao cho MA : MB : MC = 1:2:3. Tính số đo góc AMB ?

7) Tìm x,y biết: \(\frac{6}{\left(x-1\right)^2+2}=|y-1|+|y-2|+|y-3|+1\)

8) Cho M = \(\frac{1}{15}+\frac{1}{105}+\frac{1}{315}+...+\frac{1}{9177}\)
                So sánh M với \(\frac{1}{12}\)
9) Cho các số nguyên dương a,b,c,d,e thỏa mãn: a2 + b2 + c2 + d2 + e2 chia hết cho 2. Chứng tỏ rằng: a + b + c + d + e là hợp số.

10) Cho biểu thức: A = \(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3^5}+...+\frac{1}{3^{100}}\)
                       Tính giá trị của biểu thức B = \(4|A|+\frac{1}{3^{100}}\)

9) Cho tam giác ABC có góc A bằng \(^{90^o}\). Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ). Tia phân giác của góc HAC cắt cạnh BC ở điểm D và tia phân giác của góc HAB cắt cạnh BC ở E. Chứng minh rằng AB + AC = BC + DE.

10) Tam giác ABC cân ở B có góc ABC = \(80^o\). I là một điểm nằm trong tam giác, biết góc IAC = \(10^o\)và góc ICA = \(30^o\). Tính góc AIB = ?

 

9
10 tháng 2 2019

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ca}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)

Thay vào M ta có 

\(\frac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)

P/s : hỏi từng câu thôi 

10 tháng 2 2019

Tại bận -.-