Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: BC = BH + HC = y + 32
Áp dụng hệ thức lượng A B 2 = B H . B C trong tam giác vuông ABC ta có:
⇔ y − 18 = 0 y + 50 = 0 ⇔ y = 18 N y = − 50 L
Suy ra y = 18 => BC = 18 + 32 = 50
Áp dụng hệ thức lượng A C 2 = C H . B C ta có:
Vậy c = 40; y = 18
Đáp án cần chọn là: D
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
A B 2 = B H . B C ⇔ B H = A B 2 B C = 144 20 = 7 , 2 => CH = BC – BH = 20 – 7,2 = 12,8
Vậy x = 7,2; y = 12,8
Đáp án cần chọn là: C
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
A B 2 = B H . B C ⇔ B H = A B 2 B C = 100 16 = 6 , 25 => CH = BC – BH = 16 – 6,25 = 9,75
Vậy x = 6,25; y = 9,75
Đáp án cần chọn là: B
Vì tứ giác CDPQ có hai góc vuông và hai cạnh CD = DP = 4 nên nó là hình vuông. Suy ra: CD = DP = PQ = QC = 4
Trong tam giác vuông BCQ, ta có:
≈ 6,223.sin 50 ° = 4,767
Trong tam giác vuông ADP, ta có:
AP = DP.cotgA = 4.cotg 70 ° ≈ 1,456
Ta có: y = AB = AP + PQ + QB = 1,456 + 4 + 4,767 = 10,223
Đáp án D
* Cho x = 0 ⇒ y = 1 ta được điểm A(0; 1) thuộc trục tung
Cho x = 1 ⇒ y = 3 ta được điểm B (1; 3)
* Đồ thị hàm số y = 2x + 1 đi qua hai điểm có tọa độ (0; 1) và (1; 3) nên hình 1 là đồ thị hàm số y = 2x + 1
Đáp án D
* Cho x = 0 ⇒ y = 1 ta được điểm A(0; 1) thuộc trục tung
Cho x = 1 ⇒ y = 3 ta được điểm B (1; 3)
* Đồ thị hàm số y = 2x + 1 đi qua hai điểm có tọa độ (0; 1) và (1; 3) nên hình 1 là đồ thị hàm số y = 2x + 1