K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Bài 1:

a. ta có \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)

= \(\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-x+2\sqrt{xy}-y\)

= \(x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y\)

=\(\sqrt{xy}\)

b.ĐK: x ≠ 1

Ta có: A= \(\sqrt{\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}}\)=\(\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left|\sqrt{x}-1\right|}\)

*Nếu \(\sqrt{x}-1\ge0\Rightarrow\sqrt{x}\ge1\)

⇒ A = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

*Nếu \(\sqrt{x}-1< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 1\)

⇒ A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{-\sqrt{x}+1}\)

c.Ta có:

17 tháng 8 2017

các biểu thức trong căn pt hết về HĐT rồi phá ra là done

4 tháng 7 2018

\(b1:=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right).\sqrt{2-\sqrt{3}}\\ =\left(\sqrt{3}+1\right).\sqrt{4-2\sqrt{3}}\\ =\left(\sqrt{3}+1\right).\left(\sqrt{3}-1\right)\\ =2\\ \\ b2:a,=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{5}+1\right)\left(2\sqrt{5}-3\right)}{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{27-7\sqrt{5}}}{2\sqrt{5}-3}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}}.\dfrac{\sqrt{27-7\sqrt{5}}}{2\sqrt{5}-3}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{54-14\sqrt{5}}}{2\sqrt{10}-3\sqrt{2}} .\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\\ \)\(=\dfrac{\sqrt{\left(7-\sqrt{5}\right)^2}}{2\sqrt{10}-3\sqrt{2}}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)\(\\ =\dfrac{8\sqrt{10}-12\sqrt{2}}{2\sqrt{10}-3\sqrt{2}}\\ =4\)

9 tháng 7 2023

Có : \(x-2y-\sqrt{xy}+\sqrt{x}-2\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+\sqrt{x}-2\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\sqrt{y}\) (Do \(\sqrt{x}+\sqrt{y}+1>0,\forall x;y>0\))

\(\Leftrightarrow x=4y\)

Khi đó \(P=\dfrac{7y}{\left(2\sqrt{y}+3\sqrt{y}\right).\left(\sqrt{x}+2\sqrt{y}\right)}\)

\(=\dfrac{7y}{5\sqrt{y}.4\sqrt{y}}=\dfrac{7}{20}\)

28 tháng 2 2022

Bo thi:>

undefined

28 tháng 2 2022

+ đk x > 0 , x khác 1

26 tháng 7 2021

Bài 2 

b, `\sqrt{3x^2}=x+2`          ĐKXĐ : `x>=0`

`=>(\sqrt{3x^2})^2=(x+2)^2`

`=>3x^2=x^2+4x+4`

`=>3x^2-x^2-4x-4=0`

`=>2x^2-4x-4=0`

`=>x^2-2x-2=0`

`=>(x^2-2x+1)-3=0`

`=>(x-1)^2=3`

`=>(x-1)^2=(\pm \sqrt{3})^2`

`=>` $\left[\begin{matrix} x-1=\sqrt{3}\\ x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

`=>` $\left[\begin{matrix} x=1+\sqrt{3}\\ x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

Vậy `S={1+\sqrt{3};1-\sqrt{3}}`

26 tháng 7 2021

mình nghĩ ĐKXĐ là như này : 

x+2≥0

➩ x≥-2

có phải k

11 tháng 7 2019

\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\)     ( SỬA ĐỀ)

\(\sqrt{x-1-2.2.\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-2.3.\sqrt{x-1}+9}=1\)

\(|x-1-2|+|x-1-3|=1\)

\(|x-3|+|x-4|=1\)

Với  \(x\le3\)thì  PT thành  \(3-x+4-x=1\) \(\Rightarrow-2x=-6\Rightarrow x=3\)(thõa mãn)

Với  \(3\le x< 4\)thì PT thành  \(x-3+4-x=1\Leftrightarrow0x=0\Rightarrow\)Đúng với mọi x từ \(3\le x< 4\)

Với  \(x\ge4\)thì PT thành  \(x-3+x-4=1\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)(thõa mãn)

Vậy  \(3\le x\le4\)

12 tháng 7 2019

Dấu căn của x-1 đâu bạn j eiiiii

25 tháng 11 2023

2: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{3x}-2\sqrt{12x}+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{27x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-2\cdot2\sqrt{3x}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+\sqrt{3x}=-4\)

=>\(-2\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}=2\)

=>3x=4

=>\(x=\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)

3: 

ĐKXĐ: x>=0

\(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18}=0\)

=>\(3\sqrt{2x}+5\cdot2\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2}=0\)

=>\(13\sqrt{2x}=20+3\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{2x}=\dfrac{20+3\sqrt{2}}{13}\)

=>\(2x=\dfrac{418+120\sqrt{2}}{169}\)

=>\(x=\dfrac{209+60\sqrt{2}}{169}\left(nhận\right)\)

4: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

=>\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>\(\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0(nhận)

5: ĐKXĐ: x<=1/3

\(\sqrt{4\left(1-3x\right)}+\sqrt{9\left(1-3x\right)}=10\)

=>\(2\sqrt{1-3x}+3\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(5\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(\sqrt{1-3x}=2\)

=>1-3x=4

=>3x=1-4=-3

=>x=-3/3=-1(nhận)

6: ĐKXĐ: x>=3

\(\dfrac{2}{3}\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{6}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\dfrac{-1}{6}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=\dfrac{12}{3}=4\)

=>x-3=16

=>x=19(nhận)