K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{18}{14}\)

<=> 14 . x = 18 . 7

<=> 14x = 126

<=> x = \(\dfrac{126}{14}=9\)

3 tháng 7 2018

/x-5/=x+3

th1

x-5=x+3

x=x+8(KTM)
th2

-x+5=x+3

5=2x+3

2=2x

=> x=1

vậy x=1

4 tháng 7 2018

Bài này có 2 cách giải nhưng mk khuyên bạn nên làm cách thứ 2, cách 1 chỉ đúng với một số bài toán, một số bài khác thì không sai nhưng thiếu giá trị của x. Cách thứ 2 thì có thể áp dụng với tất cả bài toán nha bạn :) 

* Cách 1 : 

\(\left|x-5\right|-x=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-5\right|=x+3\)

Vì \(\left|x-5\right|\ge0\) nên \(x+3\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge-3\)

\(PT\)\(\Leftrightarrow\)\(x-5=x+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-x=3+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(0=8\) ( vô lý ) 

Vậy không có x thoả mãn đề bài ( thật sự là có nhưng cách này không tìm được x ) 

* Cách 2 : 

\(\left|x-5\right|-x=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-5\right|=x+3\)

+) Nếu \(x-5\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge5\) ta có : 

\(x-5=x+3\) 

\(\Leftrightarrow\)\(x-x=3+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(0=8\) ( vô lý ) 

+) Nếu \(x-5< 0\)\(\Leftrightarrow\)\(x< 5\) ta có : 

\(-\left(x-5\right)=x+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(-x+5=x+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+x=5-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\) ( thoả mãn \(x< 5\) ) 

Vậy \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

27 tháng 2 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

Suy ra: \(\hept{\begin{cases}a=2\cdot2=4\\b=2\cdot3=6\end{cases}}\)

Vậy a=4,b=6

27 tháng 2 2020

ap dung tc day ti so = nhau

23 tháng 7 2021

a) \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left[x\left(x^2-2x+7\right)-1\right]-\left[x\left(x^2-2x-1\right)-1\right]\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1-x^3+2x^2+x+1\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=8x\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x\left(x^2-2x+7\right)-1+x\left(x^2-2x-1\right)-1\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1+x^3-2x^2-x-1\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^3-4x^2+6x-2\)

b) 8x=0

=> x=0

=> Nghiệm đa thức f(x)-g(x)

c) Thay \(x=-\frac{3}{2}\)vào BT f(x)+g(x) ta được :

   \(2.\left(-\frac{3}{2}\right)^3-4\left(-\frac{3}{2}\right)^2+6\left(-\frac{3}{2}\right)-2\)

\(=6,75+9-9-2\)

\(=4,75\)

#H

\(\frac{x}{-3}=\frac{-27}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=-27.\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x.x=81\)

\(\Rightarrow x^2=81\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-9\\x=9\end{cases}}\)

7 tháng 7 2019

\(\frac{x}{-3}\)=\(\frac{-27}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=-27.-3\)

\(\Rightarrow x^2=81\)

\(\Rightarrow x=9\)và x =-9


 

24 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)

=> x.14 = 7.18

x.14 = 126

x = 126:14

x = 9

b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)

=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)

c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)

=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)

2,565 = 0,35.(-x)

(-x) = 2,565:0,35

(-x) = 513/70

=> -x = -513/70

x = 513/70

Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)

\(\frac{x}{2}=2\) 

x = 2.2

x = 4

\(\frac{y}{4}=2\)

y = 2.4

y = 8

\(\frac{z}{6}\) = 2

z = 2.6

z = 12

Vậy x=4 ; y=8 và z=12

24 tháng 9 2017

\(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\Rightarrow x=18\cdot7:17=9\)

22 tháng 10 2021

\(\frac{x}{2}\)=\(\frac{y}{-5}\)=\(\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}\)=\(\frac{-7}{7}\)  = -1                                                                                                                                                    \(\Rightarrow\)x = -1 × 2 = -2                                                                                                                                                                                            \(\Rightarrow\)y = -1 × -5 = 5   

22 tháng 10 2021

x/2=y/-5 và x-y=-7

x-y=-7  =>x=y-7  thế vào x/2=7/-5 được (y-7)/2=y/-5  =>y=5 =>x=-2     

10 tháng 7 2017

Ta có : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|=-\left|x-\frac{3}{7}\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{13}{14}\right|+\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\)

Mà : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|\ge0\forall x\)

      \(\left|x-\frac{3}{7}\right|\ge0\forall x\)

Nên : \(\orbr{\begin{cases}\left|x+\frac{13}{14}\right|=0\\\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{13}{14}=0\\x-\frac{3}{7}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{13}{14}\\x=\frac{3}{7}\end{cases}}\)

8 tháng 10 2020

\(\left(x-2\right)^{x+2}=\left(x-2\right)^{x+4}\)

\(\left(x-2\right)^{x+2}-\left(x-2\right)^{x+2}.\left(x-2\right)^2=0\)

\(\left(x-2\right)^{x+2}.\left[1-\left(x-2\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-2\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\\left(x-2\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x-2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)