K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2015

 

a, 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210

=> ( 2 +2n ) + ( 4 + 2n - 2) + ( 6 + 2n - 4) +... = 210

=> ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + .. + ( 2n + 2)   = 210 

Số số hạng trong tổng là : (2n - 2 ) : 2 + 1 = 2( n - 1) : 2 + 1 = n  - 1 + 1 = n số

Số cạp 2n + 2 là : n : 2 

tổng là : ( 2n + 2) . n : 2 = 210 

   2( n + 1) .n : 2  = 210 

=> n ( n + 1 ) = 210 

Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp mà tích bằng 210 => n = 14

b) Giải tương tự nhé bạn

19 tháng 5 2022

tách đi bạn

19 tháng 5 2022

a) (2x - 3)(6 - 2x) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=6\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(5\dfrac{4}{7}:x=13=>\dfrac{39}{7}:x=13=>x=\dfrac{39}{7}:13=>x=\dfrac{3}{7}\)

c) \(2x-\dfrac{3}{7}=6\dfrac{2}{7}=>2x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{44}{7}=>2x=\dfrac{47}{7}=>x=\dfrac{47}{14}\)

d) \(\dfrac{x}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}-\dfrac{1}{2}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{10}=>x.10=5=>x=\dfrac{1}{2}\)

e) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}=>\left(x+3\right).3=15=>x+3=5=>x=2\)

 

a) Ta có: \(\left(2x-5\right)^3=216\)

\(\Leftrightarrow2x-5=6\)

\(\Leftrightarrow2x=11\)

hay \(x=\dfrac{11}{2}\)

b) Ta có: \(2x-3⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow-11⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-3;-5;7;-15\right\}\)

3 tháng 12 2023

Alo, sugeni two wai phem. Si ga no, you woo be the me that nas te, ai gi da

b: \(\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{3}\cdot x=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{7}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{25-28}{35}=\dfrac{-3}{35}\)

=>\(x=-\dfrac{3}{35}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3}{35}\cdot\dfrac{3}{2}=-\dfrac{9}{70}\)
c: \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\right)=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{5+6}{10}=\dfrac{-2}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{11}{10}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}:\dfrac{11}{10}=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{-20}{33}\)

d: \(\dfrac{4}{7}\cdot x-x=-\dfrac{9}{14}\)

=>\(\dfrac{-3}{7}\cdot x=\dfrac{-9}{14}\)

=>\(\dfrac{3}{7}\cdot x=\dfrac{9}{14}\)

=>\(x=\dfrac{9}{14}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{9}{14}\cdot\dfrac{7}{3}=\dfrac{3}{2}\)

30 tháng 10 2018

a, 2+4+6+...+2x=210

=> 1+2+3+...+x=105

=>\(\frac{x+1}{2}\times x\)= 105

=>\(x^2+x=210\)

Giải PT ta đc: x=14

30 tháng 10 2018

  a   2+4+6+...+2x= 210

  x.(x+1)       = 210

NX: x, x+1 là hai số liên tiếp

\(\Rightarrow\)210 là tích của 2 số liên tiếp

\(\Rightarrow\)14.15=210

x=14

b

1+3+5+...+(2x-1) = 225

            x.x       = 225

                x      =15

29 tháng 8 2017

a)2+4+6+8+...+2x=210

\(\frac{2x-2}{2}+1=210\)

\(\frac{2x-2}{2}=210-1\)

\(\frac{2x-2}{2}=209\)

\(2x-2=209.2\)

\(2x-2=418\)

\(2x=418+2\)

\(2x=420\)

\(x=\frac{420}{2}\)

\(x=210\)

Vậy...

câu b tương tự bn nha

tk mk nha bn

3 tháng 10 2017

a, 2 + 4 + 6 + 8+ ... + 2x = 210

4 tháng 5 2021

`c)1/4x+2/5=7/5`

`=>1/4x=7/5-1/5=1`

`=>x=1:1/4=4`

Vậy `x=4` 

4 tháng 5 2021

`a)2x-2/3=-3/4`

`=>2x=-3/4+2/3=-1/12`

`=>x=-1/24`

Vậy `x=-1/24`

 

26 tháng 10 2017

 a ) 2 + 4 + 6 + .. + 2x = 210

Dãy trên có :    ( 2x - 2 ) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x ( số hạng )

=> ( 2x + 2 ) . x : 2 = 210 

=> ( x + 1 ) . x = 210

Mà 210 = 15 . 14

=> x = 14

b ) 1 + 3 + 5 + ... + ( 2x + 1 ) = 225

Dãy trên có : ( 2x + 1 - 1 ) : 2 + 1 = x + 1 ( số hạng )

( 2x + 1 + 1 ) . ( x + 1 ) : 2 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) = ( x + 1 )^2 = 225

Mà 225 = 15^2 

=> x + 1 = 15

    x = 15 - 1 

    x = 14

26 tháng 10 2017

a,   Trong dã số tự nhiên bắt đầu từ 1 thì số hạng thứ n là số n 
Chi 2 vế cho 2: 
1+2+3+....x=105 
(1+x).x/2=105 
(1+x).x=105.2=210 
Hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 210 là 14,15 
Vậy x=14 
(Còn không thì giải PT bậc 2: x.(x+1)=210

b, Hình như đề là 1+3+....+(2x-1)=225

1+3+5+7+...+2n−1=2251+3+5+7+...+2n−1=225

=>(2n−1+1)n2=225=>(2n−1+1)n2=225

=>2n.n=450=>2n.n=450

=>n2=225=>n2=225

=>n=15