Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Để phân số x-3/x+17 là số nguyên thì:
=>x-3 chia hết cho x+17
=>x+17-20 chia hết cho x+17
=>(x+17)-20 chia hết cho x+17
<=>20 chia hết cho x+17
<=>x+17 là ước của 20
Ta có: Ư(20)={1;-1;2,-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}
...
Bạn tự làm tiếp nha!
^=^
b)để phân số 3x-1/x-6 thì:
3x-1 chia hết cho x-6
=>(3x-18)+17 chia hết cho x-6
=>3(x-6)+17 chia hết cho x-6
<=>17 chia hết cho x-16
...
tương tự như câu a) nha
a) \(\frac{x+3}{x+7}=\frac{96}{108}\)
\(\frac{x+3}{x+7}=\frac{8}{9}\)
\(8\left(x+7\right)=9\left(x+3\right)\)
\(8x+56=9x+27\)
\(9x-8x=56-27\)
\(x=29\)
b) \(\frac{4x+...}{-18}=-\frac{1}{6}\)(ĐỀ HÌNH NHƯ BỊ THIẾU)
\(6\left(4x+...\right)=\left(-1\right)\left(-18\right)\)
\(6\left(4x+...\right)=18\)
\(4x+...=18:6\)
\(4x+...=3\)
Bạn từ điền tiếp phần bị thiếu nhé
c) \(\frac{6}{3y-1}=\frac{33}{11}\)
\(\frac{6}{3y-1}=3\)
\(3y-1=\frac{6}{3}\)
\(3y-1=2\)
\(3y=2+1\)
\(3y=3\)
\(y=\frac{3}{3}=1\)
d) \(\frac{5z-3}{3}=\frac{28}{12}\)
\(\frac{5z-3}{3}=\frac{7}{3}\)
\(3\left(5z-3\right)=7.3\)
\(15z-9=21\)
\(15z=21+9\)
\(15z=30\)
\(z=\frac{30}{15}=2\)
a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)
168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
Vậy x thuộc ƯC(140,168)
140 = 22.5.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(140,168)=22.7 = 28
ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
Vì x>16 => x=28
b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)
x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)
x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)
24 = 23.3
50 = 2.52
60 = 22.3.5
BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600
BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}
Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)
Học tốt!!!!!
bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn
a) \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}=2\left(x-3\right)+\frac{1}{4}x\)
\(\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}=2x-6+\frac{1}{4}x\)
\(\frac{3}{4}x-2x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{4}-6\)
\(x\left(\frac{3}{4}-2-\frac{1}{4}\right)=-\frac{23}{4}\)
\(-\frac{3}{2}x=-\frac{23}{4}\)
\(x=-\frac{23}{4}\div\left(-\frac{3}{2}\right)\)
\(x=\frac{23}{6}\)
a)\(\frac{x-3}{x+17}\Leftrightarrow\frac{x+17-14}{x+17}=\frac{x+17}{x+17}-\frac{14}{x+17}=1-\frac{14}{x+17}\)
=> x+17 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}
=> x+17 thuộc {-18,-19,-24,-31,-16,-15,-10,-3}
b) \(\frac{3x-1}{x-6}\Leftrightarrow\frac{3x-18+17}{x-6}\Leftrightarrow\frac{3\left(x-6\right)+17}{x-6}\Leftrightarrow\frac{3\left(x-6\right)}{x-6}+\frac{17}{x-6}=3+\frac{17}{x-6}\)
=> x-6 thuộc Ư(17)={-1,-17,1,17}
=> x thuộc {5,-11,7,23}
c) \(\frac{4y+7}{2y+1}\Leftrightarrow\frac{4y+2+5}{2y+1}\Leftrightarrow\frac{2\left(2y+1\right)+5}{2y+1}\Leftrightarrow\frac{2\left(2y+1\right)}{2y+1}+\frac{5}{2y+1}=2+\frac{5}{2y+1}\)
=> 2y+1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}
=> y thuộc {-1,-3,0,2}
d) \(\frac{3y-2}{y+3}\Leftrightarrow\frac{3y+9-11}{y+3}\Leftrightarrow\frac{3\left(y+3\right)-11}{y+3}\Leftrightarrow\frac{3\left(y+3\right)}{y+3}-\frac{11}{y+3}=3-\frac{11}{y+3}\)
=> y+3 thuộc Ư(11)={-1,-11,1,11}
=> y thuộc {-4,-14,-2,8}
Răng giống câu mình hỏi rứa. mà nếu bạn có câu trả lời thì gửi cho mình biết với nha
Răng giống câu mình hỏi rứa mà nếu biết thì gửi câu trả lời cho mình với nha
a) \(\frac{y+7}{-4y+1}=\frac{17}{-102}\)
\(\Leftrightarrow-102.\left(y+7\right)=17.\left(-4y+1\right)\)
\(\Leftrightarrow-102y+-714=-68y+17\)
\(\Leftrightarrow-102y-\left(-68y\right)=17-\left(-714\right)\)
\(\Leftrightarrow-102y+68y=17+714\)
\(\Leftrightarrow-34y=731\)
\(\Leftrightarrow y=731:\left(-34\right)=-21,5\)
Vậy: y=(-21,5)
THS BẠN NHA !!!