Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right).......\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.......\frac{99}{100}\)
\(=\frac{1}{100}\)
a, ( x + 5 ).( y - 3 ) = 15 = 3 . 5 = 1 . 15 = ( -1) . ( - 15) = ( - 3) . ( -5)
x+5 | 3 | 5 | 1 | 15 | -1 | -15 | -3 | -5 | |||||||
y-3 | 5 | 3 | 15 | 1 | -15 | -1 | -5 | -3 | |||||||
x | -2 | 0 | -4 | 10 | -6 | -20 | -8 | -10 | |||||||
y | 8 | 6 | 18 | 4 | -12 | 2 | -2 | 0 |
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)
Cách tìm ước chung lớn nhất:
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi thừa số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
Phân tích thành thừa số nguyên tố rồi từ đó lấy các thừa số chung với mũ lớn nhất là tìm được UCLN nha bạn
\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{4}-\frac{3}{2}\right):\left(1-\frac{5}{4}\right)\)
\(\left(\frac{3x-2}{6}\right):\frac{1}{2}=\left(-\frac{5}{4}\right):\left(-\frac{1}{4}\right)\)
\(\left(\frac{3x-2}{6}\right):\frac{1}{2}=5\)
\(\left(\frac{3x-2}{6}\right)=\frac{5}{2}\)
Áp dụng công thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\) ta đc:
\(\Rightarrow2\left(3x-2\right)=30\)
\(\Rightarrow\left(3x-2\right)=15\)
\(\Rightarrow3x=17\)
\(\Rightarrow x=\frac{17}{3}\)
\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{4}-\frac{3}{2}\right):\left(\frac{1-5}{4}\right)\)
\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{4}-\frac{6}{4}\right):1\)
\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=-\frac{5}{4}:1\)
\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=-\frac{5}{4}\)
\(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}=-\frac{5}{4}\times\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}=-\frac{5}{8}\)
\(\frac{x}{2}=-\frac{5}{8}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{x}{2}=-\frac{7}{24}\)
\(x\times24=-14\)
\(x=-\frac{7}{12}\)