K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

\(M=\frac{4x+5}{2x+1}=\frac{4x+2+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{3}{2x+1}=2+\frac{3}{2x+1}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{2x+1}\) là số nguyên

=>3 chia hết cho 2x+1

=>2x+1\(\inƯ\left(3\right)\)

=>2x+1\(\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=>2x\(\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

=>x\(\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

8 tháng 4 2016

để A nhận giá trị là số nguyên => 2x+7 chia hết cho 2x-3

ta luôn có 2x-3 chia hết cho 2x-3

=> 2x+7= 2x-3+10 chia hết cho 2x-3

=. 10 chia hết cho 2x-3=> 2x-3 là Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10} Ta có bảng sau

2x-31-12-25-510-10
2x42518-213-7
x21loạiloại4-1loại

loại

Vậy x \(\varepsilon\){ -1;1;2;4} để \(\frac{2x+7}{2x-3}\) nhận giá trị là số nguyên nha Đúng 100%

8 tháng 4 2016

=>2x+7 chia hết cho 2x-3=>2x-3+10 chia hết cho 2x-3 mà 2x-3 chia hết cho 2x-3 => 10 chia hết cho 2x-3 =>2x-3 thuoc bội của 10

bạn tự làm tiêp nha

6 tháng 7 2016

=> (2*x^3+2*x+1)/x

=> 2*x^3/(x+2)+4*x^2/(x+2)+1/(x+2)

=> 2*(x^2+1)

28 tháng 3 2016

tach 14-x = 10-4-x roi sau do chac ban cung phai tu biet lam

27 tháng 9 2016

a) Đặt \(A=\frac{x}{x+3}=\frac{x+3-3}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{3}{x+3}=1-\frac{3}{x+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{3}{x+3}\) nguyên => \(3⋮x+3\)

=> \(x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

b) Đặt \(B=\frac{x-1}{2x+1}\)

Để B nguyên thì 2B nguyên

Ta có:

\(2B=\frac{2.\left(x-1\right)}{2x+1}=\frac{2x-2}{2x+1}=\frac{2x+1-3}{2x+1}=\frac{2x+1}{2x+1}-\frac{3}{2x+1}=1-\frac{3}{2x+1}\)

Để 2B nguyên thì \(\frac{3}{2x+1}\) nguyên => \(3⋮2x+1\)

=> \(2x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(2x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

5 tháng 6 2016

\(M=\frac{2x-1}{x-3}=\frac{2x-6+5}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+5}{x-3}=2+\frac{5}{x-3}\)

Để M nhận giá trị nguyên thì \(\frac{5}{x-3}\)nguyên

=>5 chia hết cho x-3

=>x-3\(\in\){-5;-1;1;5}

=>x\(\in\){-2;2;4;8}

5 tháng 6 2016

\(M=\frac{2x-1}{x-3}=\frac{2x-6+5}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{5}{x-3}\)\(=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{5}{x-3}=2+\frac{5}{x-3}\)

Vì 2 nguyên => Để M nguyên thì \(\frac{5}{x-3}\) nguyên

=> x-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

TH1 x-3=1 => x=4

TH2 x-3=-1 => x=2

TH3 x-3=5 => x=8

Th4 x-3=-5 => x=-2

Vậy x thuộc {4;2;8;-2}

5 tháng 7 2016

\(\frac{2x^2+1}{x+2}=\frac{2x^2+4x-4x-8+9}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-4\left(x+2\right)+9}{x+2}=2x-4+\frac{9}{x+2}\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\Rightarrow x\in\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)

5 tháng 7 2016

Cách 2:

\(\frac{2x^2+1}{x+2}=\frac{2\left(x^2-2^2\right)+9}{x+2}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)+9}{x+2}=2\left(x-1\right)+\frac{9}{x+2}\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\Rightarrow x\in\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)