Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(x+1\in\left\{1;11\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;10\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;6\right\}\)
493 ⋮ x
⇒ x ∈ Ư(493) = {1; 17; 29; 493}
Mà 10 < x < 100
⇒ x ∈ {17; 29}
493 chia hết cho x => x \(\in\)Ư(493) = {1;17;29;493}
Mà 10 < x < 100 => x \(\in\){17;29}
Vậy x \(\in\){17;29}
\(493⋮x\)\(\Rightarrow x\inƯ\left(493\right)=\left\{1;17;29;493\right\}\)
mà \(10< x< 100\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;17;29\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;17;29\right\}\)
Bài 1 :
=> x \(\in\) Ư(493) <=> x \(\in\) {1 ; 17 ; 29 ; 143). Mà 10 < x < 100 => x \(\in\) {17 ; 29)
Bài 2 :
20 chia hết cho 2n + 1 <=> 2n + 1 \(\in\) Ư(20) <=> 2n + 1 \(\in\) {1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}
<=> 2n \(\in\) {0 ; 4} <=> n \(\in\) {0 ; 2}
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
2:
a: \(126⋮x;144⋮x\)
=>x thuộc ƯC(126;144)
mà x lớn nhất
nên x=UCLN(126;144)=18
b: 121 chia x dư 1
=>121-1 chia hết cho x
=>120 chia hết cho x(1)
183 chia x dư 3
=>183-3 chia hết cho 3
=>180 chia hết cho x(2)
Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(120;180\right)\)
mà x lớn nhất
nên x=ƯCLN(120;180)=60
c: 240 và 384 đều chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(240;384\right)\)
=>\(x\inƯ\left(48\right)\)
mà x>6
nên \(x\in\left\{8;12;16;24;48\right\}\)
Bài giải như sau :
493 chia hết cho x => x thuộc Ư(493)
Phân tích 493 ra thừa số nguyên tố:
493 = 17 x 29
=> 493 chia hết cho 17 hoặc 493 chia hết cho 29
=>Số x thỏa mãn đề bài là: 17 hoặc 29