Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4n+1 chia hết cho 3n+1
mà 3n+1 chia hết cho 3n+1
suy ra 4.(3n+1) - 3.(4n+1) chia hết cho 3n+1
suy ra 12n+4-12n - 3 chia hết cho 3n+1
suy ra 1 chia hết cho 3n+1
suy ra 3n +1 thuoc {1;-1}
vì n thuộc N
nên n = 0
\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)
\(S=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{27}+2^{28}+2^{29}\right)\)
\(S=7+2^3.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{27}.\left(1+2+2^2\right)\)
\(S=7+2^3.7+...+2^{27}.7\)
\(S=7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)\)
Vì \(7⋮7\) nên \(7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)⋮7\)
Vậy \(S⋮7\)
______
\(2^{x+1}+2^x.3=320\)
\(=>2^x.2+2^x.3=320\)
\(=>2^x.\left(2+3\right)=320\)
\(=>2^x.5=320\)
\(=>2^x=320:5\)
\(=>2^x=64=2^6\)
\(=>x=6\)
\(#NqHahh\)
\(#Nulc`\)
Ta phải chứng minh , 2. x + 3 . y chia hết cho 17, thì 9 . x + 5 . y chia hết cho 17
Ta có 4 ﴾2x + 3y ﴿ + ﴾ 9x + 5y ﴿ = 17x + 17y chia hết cho 17
Do vậy ; 2x + 3y chia hết cho 17 4 ﴾ 2x +3y ﴿ chia hết cho 17 9x + 5y chia hết cho 17
Ngược lại ; Ta có 4 ﴾ 2x + 3y ﴿ chia hết cho 17 mà ﴾ 4 ; 17 ﴿ = 1
2x + 3y chia hết cho 17
Vậy ...
Ta lấy mũ cuối là của số 52013 ta được :"3"
Ta có:53=125
Ta lấy 125 chia 7 sẽ được 17 và dư 6
Ta lấy mũ cuối là của số 5 2013 ta được :"3"
Ta có:5 3=125
ta lấy 125 chia 7 sẽ được 17 và dư 6
ủng hộ nha
thanks
Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi
a/ 36 chia hết 2x+1
Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36
2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )
2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)
Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)
b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1
Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1
===) 2x+1 thuộc (1,2)
===) x thuộc (0,1/2)
Mà x thuộc N nên x=0
d/ Câu này sai rồi bạn ơi
2x+7 luôn là số lẻ
5x - 1 luôn là số chẵn
Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn
e/ Cũng sai luôn
7 chia het cho (2x+1)
ma 7 chia het cho 1;7
=>2x+1=1=>x=0
2x+1=7=>x=3
ket luan x = 0;3
từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào 1 câu làm gì
a) => x.x+x+1 chia hết cho x+1
=> x(x+1) +1 chia hết cho x+1
=> vì x(x+1) chia hết cho x+1 nên 1 chia hết x+1
=> x+1 là ước của 1
=> x+1={1,-1} ( đến đây tự làm giống các bài trước nha)
b) => x.x +2x-7 chia hết cho x+2
=> x(x+2) -7 chia hết cho x+2
=> vì x(x+2) chia hết cho x+2 nên 7 chia hết cho x+2
=> x+2 là ước của 7
=> x+2={1,-1,7,-7}
rồi tự làm giống các bài trước nhé
"chia 5 thiếu 1: tức là chia 5 dư 4".
x chia 2 dư 1
x chia 3 dư 1
x chia 5 dư 4
x chia hết cho 7.
Nhận thấy, x+161 sẽ chia hết cho cả 2;3;5;7 nên ta có (x+161) chia hết cho 2x3x5x7 = 210.
mà x<200 => x+161 < 361. mà x+161 chia hết cho 210 thì x+161 = 201 => x = 49.
Vậy, số đó là 49.
Ta có : 5x-2\(⋮\)2x-7
\(\Rightarrow\)10x-4\(⋮\)2x-7
\(\Rightarrow\)10x-35+31\(⋮\)2x-7
\(\Rightarrow\)5(2x-7)+31\(⋮\)2x-7
Vì 5(2x-7)\(⋮\)2x-7 nên 31\(⋮\)2x-7
\(\Rightarrow2x-7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;-12;19\right\}\)
Vậy x\(\in\){-12;3;4;19}