Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số số hạng là : (n - 1) + 1 = n (số)
Tổng trên = (n + 1) x n : 2
b) Số số hạng là : (2n + 1 - 1) : 2 + 1 = 2n : 2 + 1 = n + 1 (số)
Tổng trên = (2n + 1 + 1) x (n + 1) : 2 = (2n + 2) x (n + 1) : 2
c) Số số hạng là : (2006 - 2) : 3 + 1 = 669 (số)
Tổng trên = (2006 + 2) x 669 : 2 = 671676
e) Số số hạng là : (2005 - 1) : 3 + 1 = 669 (số)
Tổng trên = (2005 + 1) x 669 : 2 = 671007
g) Số số hạng là : (2001 - 1) : 4 + 1 = 501 (số)
Tổng trên = (2001 + 1) x 501 : 2 = 501501
c) Số số hạng của dãy là:
(2006 - 2) : 3 + 1 = 669 (số)
Tổng của dãy số trên là:
(2006 + 2) x 669 : 2 = 671676
e) Số số hạng có trong dãy là:
(2005 - 1) : 3 + 1 = 669
Tổng của dãy số trên là:
(2005 + 1) x 669 : 2 = 671007
g) Số số hạng có trong dãy là:
(2001 - 1) : 4 + 1 = 501
Tổng của dãy số trên là:
(2001 + 1) x 501 = 501501
a. n - 7 chia het cho n - 2
=> n - 7 . n - 2 chia het cho n - 2
=> n . ( 7 - 2 ) chiua het cho n - 7
=> 5 chia het cho n - 2
=> n - 2 \(\in\) Ư(5)
Ư(5) = { 1;5}
=> n - 2 \(\in\) 1 ; 5
=> n \(\in\) 3;7
Để n+5 chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc Ư(n+5)
Để 2m+4 chia hết cho n+2 thì n+2 phải thuộc Ư(2n+4)
Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(6n+4)
Để 3-2n chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(3-2n)
\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2x+3\right)}=\frac{n+1}{2n+3}\)
=>\(2x\left(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2n+3\right)}\right)=2x\frac{n+1}{2n+3}\)
=>\(\frac{2}{1x3}+\frac{2}{3x5}+\frac{2}{5x7}+...+\frac{2}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}=\frac{2n+2}{2n+3}\)
=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)
=>\(1-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)
=>\(\frac{2n+2}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)
=>.....
a) => n thuộc Ư(12)
=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)
b) => x+1+14 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(14)
=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)
Ta có bảng
x+1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | 0 | 1 | 6 | 13 |
Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)
c)
n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n
rồi bạn làm như bài b
d)
n+3 +4 chia hết cho n+3
Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3
bạn tiếp tục làm như bài trên
SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC
CM: \(\dfrac{1}{1.3}\) + \(\dfrac{1}{3.5}\) + \(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\) = \(\dfrac{n+1}{2n+1}\)
Ta có:
VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{1.3}\) + \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\)+....+\(\dfrac{2}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\))
VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\)+....+ \(\dfrac{1}{2n+1}\) - \(\dfrac{1}{2n+3}\))
VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2n+3}\) )
VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)( \(\dfrac{2n+3}{2n+3}\) - \(\dfrac{1}{2n+3}\))
VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2n+2}{2n+3}\)
VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)\(\dfrac{2\times\left(n+1\right)}{2n+3}\)
VT = \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) = VP (đpcm)