K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

Bài 1 :                                               Bài giải

 \(C=-\left|x+\frac{2}{3}\right|\le0\)

\(\Rightarrow\text{ }Max\text{ }C=0\)     \(\Leftrightarrow\text{ }-\left|x+\frac{2}{3}\right|=0\text{ }\)

                                   \(\Rightarrow\text{ }\left|x+\frac{2}{3}\right|=0\)

                                  \(\Rightarrow\text{ }x+\frac{2}{3}=0\)

                                  \(\Rightarrow\text{ }x=0-\frac{2}{3}=-\frac{2}{3}\)

\(D=\frac{5}{-17}-\left|3x-2\right|\)

Do \(\left|3x-2\right|\ge0\) Dấu " = " xảy ra khi \(3x-2=0\)    \(\Rightarrow\text{ }3x=2\)       \(\Rightarrow\text{ }x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{-17}-\left|3x-2\right|\le\frac{5}{-17}\) 

Vậy \(Max\text{ }D=\frac{5}{-17}\)

30 tháng 8 2019

Bài 2 :                                                     Bài giải

 Do \(\left|x+\frac{3}{4}\right|\ge0\) Dấu " = " xảy ra khi \(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\)       \(\Rightarrow\text{ }x+\frac{3}{4}=0\)        \(\Rightarrow\text{ }x=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\text{ }B=\left|x+\frac{3}{4}\right|+2\ge2\) 

Vậy \(Min\text{ }B=2\) khi \(x=-\frac{3}{4}\)

20 tháng 7 2018

X ở đâu ???

11 tháng 4 2018

a/ Ta có \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{7}{8}\\\frac{5}{6}-2x=\frac{-7}{8}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{1}{24}\\-2x=\frac{-41}{24}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{48}\\x=\frac{41}{48}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{48}\)hoặc \(x=\frac{41}{48}\)thì \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

b/ Ta có \(B=5x^2-7y+6\)

Thay \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\)vào biểu thức B, ta có:

\(5\left(-\frac{1}{5}\right)^2-7\left(-\frac{3}{7}\right)+6\)\(\frac{1}{5}-\left(-3\right)+6=\frac{1}{5}+3+6=\frac{1}{5}+9=\frac{46}{5}\)

Vậy giá trị của biểu thức B bằng \(\frac{46}{5}\)khi \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\).

11 tháng 4 2018

a/ Ta có  6 5 − 2x = 8 7 =>  6 5 − 2x = 8 7 6 5 − 2x = 8 −7 =>  −2x = 24 1 −2x = 24 −41

=>  x = − 48 1 x = 48 41 Vậy x = − 48 1 hoặc x = 48 41 thì  6 5 − 2x = 8 7

b/ Ta có B = 5x 2 − 7y + 6 Thay x = 5 −1 và y = 7 −3 vào biểu thức B, ta có: 5 − 5 1 2 − 7 − 7 3 + 6=  5 1 − −3 + 6 = 5 1 + 3 + 6 = 5 1 + 9 = 5 46

Vậy giá trị của biểu thức B bằng  5 46 khi x = 5 −1 và y = 7 −3 .

22 tháng 12 2022

mn giúp mik với

 

 

22 tháng 12 2022

ai nhanh nhất mik cho 5 sao

 

9 tháng 12 2018

Bài 1:

Nếu a,b,c # 0 thì theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Nếu a + b + c = 0 thì b + c = -a ; c + a = - b ; a + b = -c

<=> Tỉ số của \(\frac{a}{b+c};\frac{c}{c+a};\frac{c}{a+b}\) Bằng -1

Sai rồi em ơi 2 trường hợp cơ 

+, bằng -1

+, bằng 2

\(a;0,25-\frac{1}{2}\left|1,5-x\right|=2,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left|1,5-x\right|=0,25-2,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left|1,5-x\right|=-2,25\)

\(\Leftrightarrow\left|1,5-x\right|=-2,25\cdot2=-4,5\)

Mà \(\left|1,5-x\right|\ge0\)Nên suy ra |1,5-x|=-4,5 là vô lý

\(b;\left|x+\frac{1}{6}\right|\cdot0,75+\frac{1}{4}=2\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{6}\right|\cdot\frac{3}{4}=\frac{7}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{6}\right|\cdot\frac{3}{4}=\frac{25}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{6}\right|=\frac{25}{12}\cdot\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{6}\right|=\frac{25}{9}\Leftrightarrow x+\frac{1}{6}=\pm\frac{25}{9}\)

TH1:\(x+\frac{1}{6}=\frac{25}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{9}-\frac{1}{6}=\frac{47}{18}\)

TH2:\(x+\frac{1}{6}=-\frac{25}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{25}{9}-\frac{1}{6}=\frac{-53}{18}\)

Vậy \(x=\frac{47}{18};-\frac{53}{18}\)

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0