K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

tối nay làm rùi nếu ko ai trả lời đc thì mình công bố kq của ngày mai( chiều)

3 tháng 12 2016

ta có (6,n)=1 , 6=2.3, (2,3)=1

=>n ko chia hết cho 2, n không chia hết cho 3

ta có \(n^2\)-1= (n-1).(n+1)

vì n không chia hết cho 2 nên n-1 và n+1 là hai số chẵn liên tiếp    

=> \(n^2\)-1  chia hết cho 8 ( vì (n-1).(n+1) chia hết cho 8 )                          (1)

Xét 3 số nguyên liên tiếp n-1, n, n+1

mà n ko chia hết cho 3

=> n-1 hoặc n+1 chia hết cho 3

=> (n-1).(n+1) chia hết cho 3

=> \(n^2\)-1chia hết cho 3                                                         (2)

mà ( 3;8)=1                                                (3)

từ (1) , (2) và (3) 

=> \(n^2\)-1  chia hết cho 24

26 tháng 6 2016

a) x=20

26 tháng 6 2016

b)\(x\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)

11 tháng 3 2020

a)7 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(6)={-3;-2;-1;1;2;3}

Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1 thuộc {-3;-1;1}

x thuộc {-1;0;1}

b)x-6 chia hết cho x-1

Ta có : x-6=(x-1)-5

Do x-1 chia hết cho x-1 nên 5 cũng chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

=.x thuộc {-4;0;2;6}

Chúc bạn học tốt

15 tháng 3 2020

a) Để \(7⋮2x-1\)\(\Rightarrow\)\(2x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x-1\)\(-1\)\(1\)\(-7\)\(7\)
\(x\)\(0\)\(1\)\(-3\)\(4\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

b) Ta có: \(x-6=\left(x-1\right)-5\)

- Để \(x-6⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)-5⋮x-1\)mà  \(x-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(5⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(-5\)\(5\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(-4\)\(6\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

14 tháng 5 2018

vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 4 
=>p^2-1 chia hết cho 8 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết cho 24 với mọi số nguyên tố p>3

14 tháng 5 2018

Ta có x là một số nguyên tố lớn hơn 3 ( gt )

Nên x không thể chia hết cho 3 và x^2 chia 3 dư 1 

\(\Rightarrow x^2-1⋮3\)

x là nguyên tố lớn hơn 3 nên x là số lẻ suy ra x^2 chia 8 dư 1 

\(\Rightarrow x^2-1⋮8\)

\(\Rightarrow x^2-1⋮24\left(đpcm\right)\)

5 tháng 8 2019

Bài 1:

b) \(2x+6⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)+12⋮x-3\)

Mà \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow12⋮x-3\)

làm nốt

5 tháng 8 2019

d) \(x-1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1-3⋮2x+1\)

Mà \(2x+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow3⋮2x+1\)

Làm nốt

15 tháng 1 2018

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}