Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: (2 - x)(4/5 - x) < 0
=> \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\\frac{4}{5}-x< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\\frac{4}{5}-x>0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< \frac{4}{5}\end{cases}}\) (loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>\frac{4}{5}\end{cases}}\)
=> \(\frac{4}{5}< x< 2\)
\(\left(2-x\right)\left(\frac{4}{5}-x\right)< 0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\\frac{4}{5}-x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2>x\\\frac{4}{5}< x\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\frac{4}{5}< x< 2\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\\frac{4}{5}-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2< x\\\frac{4}{5}>x\end{cases}}}\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(\frac{4}{5}< x< 2\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^{10}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=10\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;10\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9\right]=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^9\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=9\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;9\right\}\)
(x^2+1)(x-1)(x+3)>0
Vì x^2+1>0 với mọi x
nên: (x-1)(x+3)>0
Trường hợp 1:
x-1<0, x+3 <0
Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3
Trường hợp 2:
x-1>0, x+3>0
Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1
Vậy x<-3 hoặc x>1
Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương
TH1: Có 2 số âm, 1 số dương
Trước hết ta có \(x+3>x-1\)
\(x^2+1>x-1\)
Vì vậy \(x-1< 0\)
\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)
\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)
TH2: Cả 3 số đều dương
Xét số bé nhất lớn hơn 0:
\(x-1>0\Rightarrow x>1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)
\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)
\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)
\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)
d,e,f Tương tự
a, 1 - 2x < 7
=> -2x < 6
=> x < -3
=> x thuộc {-4; -5; -6; ...}
b, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)
th1 :
\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}x< 1\Rightarrow x\in\left\{0;-1;-2;...\right\}}\)
th2 :
\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}\Rightarrow}x>2\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;...\right\}}\)
vậy_
c tương tự b
\(a.1-2x< 7\Leftrightarrow2x< 7+1=8\Leftrightarrow x< 8:2\Leftrightarrow x< 4\)
Vậy x < 4
\(b.\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0;x-2>0\\x-1< 0;x-2< 0\end{cases}}\)
\(TH1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0+1=1\\x>0+2=2\end{cases}\Rightarrow x>2}}\)
\(TH2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0+1=1\\x< 0+2=2\end{cases}\Rightarrow}}x< 2\)
Vậy \(x\ne2\)
Ta có: \(6x^2\ge0\)
\(2x< 6x^2\)
\(\Rightarrow6x^2+2x\ge0\)
\(\Rightarrow6x^2+2x+2017\ge2017\)
Vậy không tồn tại x khi đa thức trên bằng 0