K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

Đáp án B

→ 4 câu trên đều sử dụng phép so sánh

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây

------- Trong đoạn trích trên em thấy cách đặt tên cho các con kênh, con rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy ? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
 

Cacs bạn ơi giúp mik với mik đang cần gấp ai nhanh mik tik

1
17 tháng 3 2020

Cách đặt tên hco các con sông, con kênh ở Cà Mau là một cách nói nôm na, giản dị, không chuộng danh từ hoa mĩ mà chỉ căn cứ vào những đặc điểm của chúng mà gọi. Những địa danh này gợi cho tôi thấy một Cà Mau giản dị mà thật lắm vẻ, mỗi nơi một khác, thật phong phú và đa dạng. (mình gộp hai câu cuối vào nhaa)

Học tốt ^^

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.                   
 

-------Từ đoạn trích trên hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp vùng đất Cà Mau bằng một đoạn văn ngắn từ 5đến 7 câu. Trong đó có sử dụng 2 phó từ. Chỉ rõ.

Các bạn giúp mình với ai nhah mik tặng 2 tick nha!😭

 

 

3
19 tháng 3 2020

Cà Mau là 1 đất nước ở cuối tố quốc. Vì thế, có rất nhiều kênh rạch. Nhưng điều đó không làm trở ngại việc đi lại của ngư dân vùng Cà Mau. Ở nơi đây như có một sự cuốn hút đối với tôi, nơi đây không chỉ nổi tiếng về đặc sản mà phong cảnh cũng nổi bật, mê hoặc lòng người. Mặc dù chưa từng đến đay nhưng qua những bài văn, những video. mọi người cũng đủ biết Cà Mau đẹp đến nhường nào rồi đúng không? Chẳng hạn như rạch Mái Giầm, hai bên bờ rạch phủ kín mái giầm nên mới có cái tên đặc biệt như thế. Còn kênh Bọ Mắt là vì ở đó tuyền bọ mắt. Ba Khía là tên 1 con kênh nổi tiếng ở Cà Mau, ở đó cơ man là ba khía nên mới có tên gọi như vậy. Cà Mau là di sản quý giá về kênh, rạch nên chúng ta cần bảo tồn và nên tận mắt ngắm những di sản tự nhiên tuyệt vời như thế.

FIGHTING#

20 tháng 3 2020

Nguyễn Phương Huyền cảm ơn bạn nha

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.

-------- Trong đoạn trích trên em thấy cách đặt tên cho ca con kênh con rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt ? Em có nhận xét gì về các địa danh đó? Những địa danh nà gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau.

Mọi người giúp mình với mik đang rất cần ai nhanh mik tang 2 tik

 

1
17 tháng 3 2020

_ cách đặt tên cho kênh rạch ở vùng CÀ MAU ko phải bằng danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm của nó mà gọi thành tên.

_các địa danh đó điểm tô thêm cho CÀ MAU một màu sắc riêng biệt ở nơi đây.

_những địa danh đó gợi ra đặc điểm tự nhiên và hoang dã cho thiên niên vùng CÀ MAU.

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?    a. Ba Khía;    b. Năm Căn;    c. Cửa Lớn;    d. Bọ Mắt.Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?a. Cụm danh từ;b. Cụm tính từ:c. Cụm động từ;d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.Câu 51:Chi...
Đọc tiếp

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?

    a. Ba Khía;

    b. Năm Căn;

    c. Cửa Lớn;

    d. Bọ Mắt.

Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?

a. Cụm danh từ;

b. Cụm tính từ:

c. Cụm động từ;

d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.

Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?

    a. Rộng hơn ngàn thước;

    b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

    c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

    d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?

a. Màu xanh lá mạ ;

b. Màu xanh biêng biếc ;

c. Màu xanh rêu ;

d. Màu xanh chai lọ.

Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?

a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.

b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.

d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.

 

Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.

c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

 

Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?

a. Một ;

b. Hai ; 

c. Ba ;

d. Bốn ;

 

Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?

a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;

b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;

c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;

d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;

c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

 

Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?

a. Quan sát, nhìn nhận ;

b. Nhận sát, đánh giá ;

c. Liên tưởng, tưởng tượng ;

d. Xậy dựng cốt truyện.

 

Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

 

Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?

a. như thoi dệt ;

b. như lá rừng ;

c. như mắc cửi ;

d. như sao trời.

1
30 tháng 7 2021

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?

    a. Ba Khía;

    b. Năm Căn;

    c. Cửa Lớn;

    d. Bọ Mắt.

Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?

a. Cụm danh từ;

b. Cụm tính từ:

c. Cụm động từ;

d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.

Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?

    a. Rộng hơn ngàn thước;

    b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

    c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

    d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?

a. Màu xanh lá mạ ;

b. Màu xanh biêng biếc ;

c. Màu xanh rêu ;

d. Màu xanh chai lọ.

Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?

a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.

b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.

d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.

 

Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.

c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

 

Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?

a. Một ;

b. Hai ; 

c. Ba ;

d. Bốn ;

 

Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?

a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;

b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;

c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;

d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;

c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

 

Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?

a. Quan sát, nhìn nhận ;

b. Nhận sát, đánh giá ;

c. Liên tưởng, tưởng tượng ;

d. Xậy dựng cốt truyện.

 

Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

 

Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?

a. như thoi dệt ;

b. như lá rừng ;

c. như mắc cửi ;

d. như sao trời.

20 tháng 2 2020

ko hiểu hum

21 tháng 2 2020

nhonhungwhat?

7 tháng 2 2018

Phép so sánh:

Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt,đen như hạt vừng.

Chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ....

7 tháng 2 2018

phép so sánh

Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập ko biết bao nhiêu cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng

Chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.       “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên.”                                                                                                                              (...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
       “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên.”
                                                                                                                              ( Sách giáo khoa Ngữ văn 6- tập 2)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu xuất xứ của văn bản.
2. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông, kênh rạch theo cách nào?
3. Viết đoạn văn khoảng 6-7 câu n êu cảm nhận về vùng đất Cà Mau được tác giả miêu tả trong văn bản.

0
31 tháng 7 2020

Bài làm :

a, - Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác 

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng .

b, Việc miêu tả bằng phép tu từ so sánh trên sẽ làm cho cảnh vật được miêu tả tinh tế và độc đáo ,  hình ảnh trở nên sinh động và hấp dẫn người đọc , người nghe .

c, Những việc làm bảo vệ môi trường như là :

- Vứt rác đúng nơi quy định .

- Hạn chế sử dụng túi nilon .

- Tích cực trồng cây xanh .

- Hăng hái tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường .

- ..v.v.....

Chúc bạn học tốt

31 tháng 7 2020

- Phần A:
+ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

+ Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

- Phần B:

Trong đoạn văn có 2 hình ảnh so sánh : 

- 1*Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

+ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất hùng vĩ → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- 2*Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

+ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất trù phú. Mục đích: để tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Phần C:

+ Cách bảo vệ môi trường là: Trồng và giữ gìn cây xanh; Giảm sử dụng hoặc có thể không sử dụng túi nilông; Không xả rác ra đường, nhất là biển, nơi tạo ra khoảng gần 0,49%