Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ: Tự sự
2. Văn bản ''Sọ Dừa''. Thể loại truyện cổ tích
3. NDC: Đoạn văn nói về việc Sọ Dừa đến ở nhà Phú ông và làm việc ở đó
4. Trạng ngữ: Hằng ngày
Đoạn văn kể về việc Sọ Dừa chăn bò giỏi. Điều này được giải thích:
+ Dù là người có thân hình dị dạng, Sọ Dừa vẫn làm được công việc của mình
+ Hoàn thành công việc: lúc nào đàn bò cũng no căng bụng
+ Ngay cả phú ông cũng phải thán phục
→ câu chủ đề: Cậu chăn bò rất giỏi.
a buổi sớm,ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều chúng bay về tổ,con thuyền sẽ tới được bờ
TN1:Buổi sớm
TN2:ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều chúng bay về tổ
CN : con thuyền
VN : sẽ tới được bờ.
Câu b em viết lại đề nhé !
c mấy hôm nọ,trời mưa lớn,trên những hồ ao quanh bãi trước mặt,nước dân trắng mênh mông
TN1 : mấy hôm nọ
CN1 : trời
VN1: mưa lớn
TN2:trên những hồ ao quanh bãi trước mặt
CN2: nước
VN2:dâng trắng mênh mông
c những chú dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ
CN: những chú dế bị sặc nước
VN : bò ra khỏi tổ
d những kiến trúc sư thiết kế công trình đang miệt mài làm việc
CN : những kiến trúc sư thiết kế công trình
VN :đang miệt mài làm việc
Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.
TN CHỈ thời gian
Phép nhân hóa:
Gọi dạ, bảo vâng
Chào...
=>Tác dụng: Giúp cho hình ảnh chú chim trở nên sinh động, gần gũi với người đọc, làm cho bài thơ thêm sâu sắc và đáng yêu
Mình cho đoạn trích rồi mà bạn, có gì mik chép lên nhé:
Ngày xưa, ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng này phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.
trạng ngữ : ngày nắng , ngày mưa
Trạng ngữ:ngày nắng cũng như ngày mưa
Tác dụng:Xác định thời gian và ko gian sự việc