K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ

Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót.

18 tháng 11 2021

Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ

Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót.

30 tháng 7 2021

Em tham khảo nhé:

Nguồn: Hoidap247

Tôi - một hạt mưa nhỏ bé được chuyển hóa từ hơi nước dưới trần gian. Tôi chính là nguồn cung cấp nước cho con người, cho con vật, cho muôn loài trên Trái Đất này. 

   Vào mùa xuân, bản thân tôi được trải nghiệm những lần rơi lả tả xuống thế gian. Sự xôn xao, phơi phới mà tôi đem lại đã khiến cho mọi người được mát mẻ hơn vào đầu năm mới. Mỗi lần tôi rơi, tôi cứ thu mình lại nhỏ bé mà vô cùng mềm mại rơi rớt thật dịu dàng vào những kẽ lá, làn da của mọi vật. Tôi cùng mọi người là lá, nắng và gió tung tay nhảy nhót với nhau. Mặt đất buồn rầu sau những tia nắng oi ả cũng bắt đầu thức dậy để đón lấy tôi với sự trong lành mát mẻ. Mọi thứ lại bắt đầu dịu mềm hơn, khỏe khoắn và như được tiếp thêm sức sống. Cây cối lại cần mẫn hấp thụ không khí, tôi như người bạn của vạn vật

   Tôi đã trao cả đời mình bằng những cơn mưa mang đầy sức sống cho cả mùa hoa thơm trái ngọt.

19 tháng 2 2019

Phép tu từ chủ yếu trong đoạn văn là phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”. (Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt) 
b)Tính liên kết của đoạn văn:
*Liên kết về nội dung: 
-Các câu trong đoạn văn cùng phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (liên kết chủ đề)
-Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (liên kết lôgíc)
*Liên kết hình thức: 
-Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
-Phép đồng nghĩa, liên tưởng:
+Mưa, hạt mưa, giọt mưa
+Mặt đất, đất trời
+Cây cỏ, cây nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái ngọt
-Phép thế: cây cỏ - chúng
-Phép nối: Và

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:"Mưa mùa xuân xôn xao ,phơi phới nhũng hạt mưa,bé nhỏ,mền mại rơi mà như nhảy nhót.hạt nọ tiếp hạt kia đang xuống đất(...).mặt đát bỗng kiệt súc,bỗng thúc dậy âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp trong lành.đát trời lại dịu mềm ,lại cần mẫm tiếp nhựa cho cây cỏ.mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ,ứ đầy lên các nhánh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

"Mưa mùa xuân xôn xao ,phơi phới nhũng hạt mưa,bé nhỏ,mền mại rơi mà như nhảy nhót.hạt nọ tiếp hạt kia đang xuống đất(...).mặt đát bỗng kiệt súc,bỗng thúc dậy âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp trong lành.đát trời lại dịu mềm ,lại cần mẫm tiếp nhựa cho cây cỏ.mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ,ứ đầy lên các nhánh lá mần non.vỏ cây lại trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái nghọt"

1 đoạn trích trên sử dụng ptbđ nào?hãy chỉ ra biện pháp tu từ chính có trong đoạn văn?

2nêu tác dụng của việc sử dụng biên pháp tu từ đó trong đoạn văn?

3nêu nội dung đoạn trích?từ nội dung đoạn trích hãy liên hệ đén 1 triết lí trong cuộc sống con người?

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 9 2019

1.

* Đoạn trích sử dụng PTBĐ: Miêu tả.

* BPTT được sử dụng:

- So sánh: mưa xuân như nhảy nhót

- Nhân hóa: Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới, Mặt đất kiệt sức, âu yếm hạt mưa, cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Vỏ cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

2. Tác dụng:

- Việc sử dụng phép nhân hóa, so sánh khiến cho sự vật được miêu tả trở nên sinh động, khiến cách diễn đạt được uyển chuyển hơn. Hơn nữa, các sự vật vốn vô tri cũng được gán cho những tính cách và suy nghĩ, cách sống của con người nhằm gửi gắm thông điệp: thế giới cây và thế giới người nên sống ân nghĩa, thủy chung, biết đền đáp.

3. Nội dung đoạn trích: Thông qua việc miêu tả làn mưa xuân đem đến sự sống tươi mới cho vạn vật, đoạn trích còn gửi gắm bài học về lối sống ân nghĩa thủy chung. Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

9 tháng 10 2018

các biện pháp tu từ:
Nhân hoá:mưa mùa xuân xôn xao .=>đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”.
Từ láy: xôn xao, phơi phới .
=> diễn tả mưa như có hồn, đem sức sống mãnh liệt như con người .
So sánh: như nhảy nhót.
=>diễn tả sự tinh nghịch, nhanh nhảu mưa mùa xuân.
Nhân hoá + ẩn dụ: cây trả nghĩa cho mưa.
=>gợi ra đạo lý, nhắc nhở ta phải biết đền ơn đáp nghĩa, gợi ra đạo lý uống nước nhớ nguồ

VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY CẢM NHẬN  VỀ ĐOẠN THƠ SAU:                                                                                                                     MƯA MÙA XUÂN XÔN XAO, PHƠI PHỚI. NHỮNG HẠT MƯA BÉ NHỎ, MỀM MẠI, RƠI MÀ NHƯ NHẢY NHÓT. HẠT NỌ TIẾP HẠT KIA TAN XUỐNG MẶT ĐẤT. MẶT ĐẤT ĐÃ KIỆT SỨC SỐNG BỖNG THỨC DẬY, ÂU YẾM ĐÓN LẤY NHỮNG GIỌT MƯA ẤM ÁP, TRONG LÀNH. ĐẤT TRỜI LẠI...
Đọc tiếp

VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY CẢM NHẬN  VỀ ĐOẠN THƠ SAU:                                                                                                                     MƯA MÙA XUÂN XÔN XAO, PHƠI PHỚI. NHỮNG HẠT MƯA BÉ NHỎ, MỀM MẠI, RƠI MÀ NHƯ NHẢY NHÓT. HẠT NỌ TIẾP HẠT KIA TAN XUỐNG MẶT ĐẤT. MẶT ĐẤT ĐÃ KIỆT SỨC SỐNG BỖNG THỨC DẬY, ÂU YẾM ĐÓN LẤY NHỮNG GIỌT MƯA ẤM ÁP, TRONG LÀNH. ĐẤT TRỜI LẠI DỊU MỀM, LẠI CẦN MẪN TIẾP NHỰA CHO CÂY CỎ. MƯA MÙA XUÂN ĐÃ ĐEM LẠI CHO CHÚNG CÁI SỨC SỐNG Ứ ĐẦY TRÀN LÊN CÁC NHÁNH LÁ, MẦM NON. VÀ CÂY TRẢ NGHĨA CHO MƯA BẰNG CẢ MỘT MÙA HOA THƠM TRÁI NGỌT.                                                                                                                                                                                                           (YÊU CẦU: TRONG ĐOẠN VĂN PHẢI CHỈ RA ĐƯỢC GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG)                                                                                                                                          MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ!

0
7 tháng 11 2021

các từ láy là bâng khuâng, phập phồng, bồi hồi, xốn xang,nhớ nhưng,lấm tấm,trầu trắng

tất cả các từ láy trên đều là từ láy bộ phận

chúc bạn học tốt nhớ kích đúng cho mk nha

7 tháng 11 2021

=)) r nha anh bạn

 

27 tháng 11 2018

a)
+ Từ Ghép: vàng lim, vàng sẫm, bé nhỏ, mềm mại, nhảy nhót
+ Từ Láy : lắc lư, xôn xao, phấp phới, lơ lửng
b)
Các từ láy làm cho câu văn thêm sinh động, lời văn thêm nhí nhảnh. Ở đoạn văn trên, các từ láy làm tác giả dễ dàng lột tả vẻ đẹp mùa xuân và tăng sức gợi hình gợi cảm. Ngoài ra nó còn giúp nhấn mạnh cho độc giả về vẻ đẹp ấy.