Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định trạng ngữ:
- (1) Dưới bóng tre xanh
- (2) Đã từ lâu đời
- (3) Đời đời, kiếp kiếp
- (4) Từ nghìn đời nay
- Dưới bóng tre xanh
- Đã từ lâu đời
- Đời đời, kiếp kiếp
bổ sung hổng biết anh em chx hc nx :v
Danh từ: tre, mái đình, mái chùa, ta, nền văn hóa, người dân, nhà, cửa, ruộng.
Tính từ: xưa, cổ kính, xanh, lâu đời.
Số từ: một
Động từ: gìn giữ, cày, dựng, vỡ, khai hoang.
Trạng ngữ: Dưới
Tác giả liên tưởng tới tương lai khẳng định sự mật thiết, gắn bó sâu sắc của tre với đời sống của con người Việt Nam
+ Tre giúp ích trong lao động, trong sản xuất, chiến đấu
+ Tre là vẻ đẹp tinh thần con người Việt Nam
- Tác giả ngợi ca cây tre thông qua việc phân tích vẻ đẹp, công dụng riêng của tre bằng lời văn tha thiết, những câu cảm thán
1. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
- Điệp ngữ : nối tiếp
- Tác dụng : làm nhấn mạnh câu nói rõ hơn về nghĩa của câu
2. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng 1 mk
Rừng thu trăng rọi hòa bình.
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
- Điệp ngữ : vòng
- Tác dụng :làm nổi bật nỗi nhớ của tác đối với quê hương đất nước
3. Đảng ta đó tram tay nghìn mắt
Đảng ta đây sương sắt da đồng
Đảng ta muôn vàn công nông
Đảng ta muôn vàn tấm lòng niềm tin.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu thêm về đảng
4. Dưới bóng cây của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta đã gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam đã dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu rõ hơn về những giá trị to lớn của bóng tre mang lại cho con người
- Đảo thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu không làm thay đổi ý nghĩa của câu bởi đây là kiểu liệt kê không tăng tiến.
- Không thể đảo: hình thành và trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm được vì đây là kiểu liệt kê tăng tiến.
3. Phân loại phép liệt kê:
+ Phân loại theo cấu tạo: Liệt kê theo cặp, liệt kê không theo cặp
+ Phân loại theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến
1, 2. Đọc đoạn trích trên, dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học chúng ta xác định được các trạng ngữ và những nội dung mà chúng bổ sung gồm:
- Dưới bóng tre xanh: Xác định nơi chốn.
- Đã từ lâu đời: Xác định về thời gian
- Đời đời, kiếp kiếp: Xác định về thời gian
- Từ nghìn đời nay: Xác định về thời gian
3. Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên lên vị trí đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
1, 2. Đọc đoạn trích trên, dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học chúng ta xác định được các trạng ngữ và những nội dung mà chúng bổ sung gồm: - Dưới bóng tre xanh: Xác định nơi chốn. - Đã từ lâu đời: Xác định về thời gian - Đời đời, kiếp kiếp: Xác định về thời gian - Từ nghìn đời nay: Xác định về thời gian
3. Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên lên vị trí đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
a, Câu đặc biệt: Cây tre VN!
Cấu tạo: CN
Ý nghĩa: iệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
b, Câu đặc biệt: Khó lắm
Cấu tạo: VN
Ý nghĩa: Bộc lộ cảm xúc.
c, Câu đặc biệt: Ơi chích chòe ơi!
Cấu tạo: CN
Ý nghĩa: Gọi – đáp.
d, Câu đặc biệt: Đêm!
Cấu tạo: VN
Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
e, Câu đặc biệt: Ôi, đẹp quá!
Cấu tạo: VN
Ý nghĩa: Bộc lộ cảm xúc.
h, Câu đặc biệt: Đêm trăng
Cấu tạo: CN
Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
a. Từ Hán Việt: thanh cao – chỉ sự trong sạch, công chính liêm minh
thanh: chỉ sự liêm khiết
cao: chỉ sự vượt trội hơn so với bình thường
b. Từ Hán Việt: khai hoang – chỉ sự mở rộng, khám phá ra vùng đất mới.
khai: mở
hoang: vùng đất đá, chưa ai biết đến
c. Từ Hán Việt: nông dân – người làm nghề tay chân gắn với ruộng đất
nông: nông nghiệp, nghề làm ruộng
dân: người
d. Từ Hán Việt: bất khuất – chỉ sự không chịu khuất phục
bất: không
khuất: sự không vững vàng, dễ đổi thay.