K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 12 2023

Một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi:

- Tôi cũng ném đất vụn lên nhưng không ăn thua gì

- Tôi nhìn theo, buồn không nói được.

- Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác.

Qua những câu văn đó cho thấy cậu bé có tình cảm yêu mến đặc biệt với bầy ong, khi chúng rời xa, cậu cảm thấy buồn bã, như mất đi một phần vốn rất thân quen với mình.

28 tháng 2 2023

Một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi:

– Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tạnh của chiều quê, của không gian.

– Tôi nhìn theo, buồn không nói được.

– Tôi buồn đến nối khóc một mình, nghe lòng bị ép lại.

– Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác.

Qua những câu văn đó cho thấy cậu bé có tình cảm yêu mến đặc biệt với bầy ong, khi chúng rời xa, cậu cảm thấy buồn bã, như mất đi một phần vốn rất thân quen với mình.

28 tháng 2 2023

Theo em, nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận được thể hiện qua câu văn “ Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”. Ông là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta, những bài thơ của ông thường thấm đẫm một nỗi buồn mênh mang khó tả

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 12 2023

Theo em, nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận được thể hiện qua câu văn “ Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”. Ông là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta, những bài thơ của ông thường thấm đẫm một nỗi buồn mênh mang khó tả.

Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mong cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính?
 

TÔI LÀ MỘT CÁNH DIỀUBây giờ tôi là một cánh diều. Nhưng từ trước đây, lâu lắm rồi, tôi chẳng có hình thù gì cả. Hình như, tôi chỉ là một thứ gì đó mà người ta gọi là ước mơ. Rồi một ngày cậu bé tạo ra tôi – như bây giờ.Những buổi chiều cậu thả tôi lên bầu trời. Ở trên cao tôi bắt đầu bay lượn. Tôi là tôi – một cánh diều, và tôi cũng là tôi của một ngày nào xa lắm...
Đọc tiếp

TÔI LÀ MỘT CÁNH DIỀU
Bây giờ tôi là một cánh diều. Nhưng từ trước đây, lâu lắm rồi, tôi chẳng có hình thù gì cả. Hình như, tôi chỉ là một thứ gì đó mà người ta gọi là ước mơ. Rồi một ngày cậu bé tạo ra tôi – như bây giờ.
Những buổi chiều cậu thả tôi lên bầu trời. Ở trên cao tôi bắt đầu bay lượn. Tôi là tôi – một cánh diều, và tôi cũng là tôi của một ngày nào xa lắm – những ước mơ. Những ước mơ mà cậu bé cất giữ từ trong một góc trái tim. Những ước mơ của một cô bé nào đó.
Tại sao? Tại sao cậu bé lại giữ lấy ước mơ của cô bé? Tại sao cậu bé lại tạo ra tôi? Có rất nhiều câu hỏi tại sao được đặt ra trong tôi mà tôi không biết được câu trả lời. Những khi ở trên cao, lười bay lượn, tôi len lén nhìn xuống thì thấy đôi mắt cậu bé sáng lắm.
Cậu nói gì đó như là: Bay cao nhé, ước mơ thiên thần của tôi…!
(Trích dẫn Sống đẹp tập II)
a.Văn bản trên mang đặc trưng của kiểu văn bản nào?
b. Nhân vật chính trong tác phẩm là ai?
c. Theo em “ước mơ”là gì?
d. Cánh diều đã cảm nhận được điều gì qua “ đôi mắt sáng lắm của cậu bé”?
e. Vì sao cánh diều thường được xem là biểu tượng của những ước mơ?
g. Hãy viết đoạn văn ngắn chia sẻ ước mơ của mình trong tương lai.

1
19 tháng 3 2022

a. VB trên mang đặc trưng của kiểu VB truyện đồng thoại.

b. Nhân vật chính là cánh diều.

c. ước mơ: là những điều người ta mong muốn, cố gắng đạt được.

d. Qua "đôi mắt sáng lắm của cậu bé", cánh diều cảm nhận được niềm vui, hi vọng, hạnh phúc khi được nhìn ngắm những ước mơ của các cậu bé, cô bé.

e. Cánh diều là biểu tưởng của những ước mơ vì cánh diều có thể bay cao, bay xa, vươn đến được những chân trời mới lạ.

g. HS viết đoạn văn chia sẻ ước mơ của cá nhân mình

ăn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?A.Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đìnhB.Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”C.Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giảD.Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.Đáp án của...
Đọc tiếp

ăn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?

A.

Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đình

B.

Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”

C.

Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giả

D.

Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Nghệ thuật kể chuyện trong văn bản “Lao xao ngày hè” có gì độc đáo?

A.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả

B.

Kể chuyện bằng ngôi thứ ba, kể về chuyện làng quê

C.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm; vận dụng các giác quan.

D.

Kể chuyện về các loài chim ở một làng quê ngày hè

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu, Bọ Dừa-trong truyện “Giọt sương đêm” quyết định về quê vì:

A.

Xóm Bờ Giậu quá ồn ào, mọi người bàn chuyện cả đêm

B.

Thằn Lằn mời nghỉ lại trong chiếc binh gốm khiến Bọ Dừa sợ hãi.

C.

Giọt sương đêm rơi trúng Bọ Dừa, lạnh quá nên Bọ Dừa không ngủ lại được.

D.

Giọt sương đêm làm Bọ Dừa thức tỉnh, dấy lên trong lòng Bọ Dừa nỗi nhớ quê hương.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Vì sao trong câu văn: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện ” - (Đoàn Giỏi,  Sông mước Cà Mau ), tác giả không dùng từ “san sát” mà lại dùng từ “chi chít”?

A.

Vì từ “san sát” chỉ dùng để diễn tả việc nhiều vật đứng sát cạnh nhau

B.

Vì từ “chi chít” diễn tả chính xác việc sông ngòi, kênh rạch đan xen nhau dày đặc.

C.

Vì từ “ san sát” không hay bằng từ “chi chít”

D.

Kết hợp đáp án A và B.

2
3 tháng 1 2022

Câu 4.B
Câu 5.C
Câu 6.D
Câu 7.D

3 tháng 1 2022

 4.B
5.C
6.D
7.D

30 tháng 4 2020

Tham khảo chứ không giải ra luôn cho bạn đâu : https://www.chuabaitap.com/soan-van-lop-6-chi-tiet/soan-bai-buoi-hoc-cuoi-cung-chi-tiet.html
P/s : Cố lên nha :V

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:

“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”

(Trích “Thương nhớ bầy ong” – Huy Cận, SGK Ngữ văn 6, tập 1)

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.                                                                

b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết?                  

c) Chỉ ra 1 phép tu từ (một biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích. 

d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích.

MN ơi, giúp em với em cần gấp                                                                                                                          

1
7 tháng 1 2022

“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”

(Trích “Thương nhớ bầy ong” – Huy Cận, SGK Ngữ văn 6, tập 1)

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.                                                        (1 điểm)

b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết?                    (1 điểm)

c) Chỉ ra 1 phép tu từ (một biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm)

d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích.                                                                                                        (2 điểm)

Câu 2: (5 điểm)

          Trong các nhân vật, trong truyện truyền thuyết đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích

giai giup tui voi plsplspls