K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ăn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?

A.

Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đình

B.

Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”

C.

Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giả

D.

Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Nghệ thuật kể chuyện trong văn bản “Lao xao ngày hè” có gì độc đáo?

A.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả

B.

Kể chuyện bằng ngôi thứ ba, kể về chuyện làng quê

C.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm; vận dụng các giác quan.

D.

Kể chuyện về các loài chim ở một làng quê ngày hè

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu, Bọ Dừa-trong truyện “Giọt sương đêm” quyết định về quê vì:

A.

Xóm Bờ Giậu quá ồn ào, mọi người bàn chuyện cả đêm

B.

Thằn Lằn mời nghỉ lại trong chiếc binh gốm khiến Bọ Dừa sợ hãi.

C.

Giọt sương đêm rơi trúng Bọ Dừa, lạnh quá nên Bọ Dừa không ngủ lại được.

D.

Giọt sương đêm làm Bọ Dừa thức tỉnh, dấy lên trong lòng Bọ Dừa nỗi nhớ quê hương.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Vì sao trong câu văn: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện ” - (Đoàn Giỏi,  Sông mước Cà Mau ), tác giả không dùng từ “san sát” mà lại dùng từ “chi chít”?

A.

Vì từ “san sát” chỉ dùng để diễn tả việc nhiều vật đứng sát cạnh nhau

B.

Vì từ “chi chít” diễn tả chính xác việc sông ngòi, kênh rạch đan xen nhau dày đặc.

C.

Vì từ “ san sát” không hay bằng từ “chi chít”

D.

Kết hợp đáp án A và B.

2
3 tháng 1 2022

Câu 4.B
Câu 5.C
Câu 6.D
Câu 7.D

3 tháng 1 2022

 4.B
5.C
6.D
7.D

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:A. Phương thức lưu truyền.B. Lực lượng sáng tác.C. Thời gian sáng tác.D. Đáp án A, B.Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?“Con đi trăm núi, ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)A. 1B. 2C. 3D. 4Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?A. Kể lại những câu...
Đọc tiếp

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:

A. Phương thức lưu truyền.

B. Lực lượng sáng tác.

C. Thời gian sáng tác.

D. Đáp án A, B.

Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?

“Con đi trăm núi, ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?

A. Kể lại những câu chuyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh ta.

B. Câu chuyện không nhất thiết phải có những tình tiết li kì mà có thể hấp dẫn người đọc bằng lời văn lôi cuốn, kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

C. Nhân vật phải được khắc họa chân thực nhưng không cần thiết phải miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật.

D. Chỉ được kể lại một sự kiện chính bản thân mình đã được chứng kiến trong thực tế.

3
29 tháng 12 2019

khó nhỉ,tui cx lớp 6 thui

5 tháng 1 2020

C1:D; C2:A; C3: KO BT

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?A. Thánh Gióng C. Em bé thông minhB. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếngCâu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sửB. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cườiCâu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh

B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?

A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử

B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười

Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?

A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng

B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi

Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái

y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

A. tự sự C. biểu cảm

B. miêu tả D. nghị luận

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam

B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ

Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.

B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.

C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.

D. Em không nên nói năng tự tiện.

Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?

A. học sinh C. xe đạp

B. lũ lụt D. chỉ từ

Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?

A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh

từ?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?

A. buồn C. đau

B. chạy D. định

Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?

A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.

B. Kể về những đổi mới ở quê em.

C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.

D. Kể về người bạn em quý mến nhất.

Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận

B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh

BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!

1
31 tháng 12 2019

1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-A

9-B

10-D

11-C

12-A

(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ? (2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì...
Đọc tiếp

(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?

(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?

(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?

(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?

(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.

HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc

2
28 tháng 2 2017

1) Câu thơ LƯỢM ơi còn ko?là một câu hỏi tu từ đc tách ra thành một khô thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

Sau câu thơ ấy, tac giả lập lại 2 khô thơ ở doan đầu với dụng y khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của LƯỢM trong tâm hồn moi người.LƯỢM ki những sông mãi trong lòng nha thơ mà còn sống mãi với quê hương , dat nuoc.

2) trong bài thơ tác giả goi LƯỢM bằng nhiều từ khác nhau như: cháu , chu be,LƯỢM,chu đồng chí nho. Cách goi luôn thay đổi the hiện môi quan hệ thân thiết giữa tác giả và LƯỢM,đồng thời nói lên long yêu mến của tác giả dối với LƯỢM , 1 đồng chí nhỏ hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

10 tháng 3 2017

Bài 1

Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.

1. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân1a) Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui , buồn của mình? . Theo em, để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào ?b) Lập dàn ý cho 1 trong các đề sau:(1) Kể lại 1 chuyến về quê.(2) Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.(3) Kể về 1 cuộc đi thăm di tích lịch sử.(4) Kể về 1 chuyến ra thành...
Đọc tiếp

1. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân

1a) Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui , buồn của mình? . Theo em, để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào ?

b) Lập dàn ý cho 1 trong các đề sau:

(1) Kể lại 1 chuyến về quê.

(2) Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.

(3) Kể về 1 cuộc đi thăm di tích lịch sử.

(4) Kể về 1 chuyến ra thành phố.

Đề bài: Kể về 1 chuyến về quê.

- Mở bài : + Nêu lí do về quê

+ Về quê cùng với ai ?

- Thân bài: + Nêu cảm xúc trên đường về thăm quê

+ Cảnh vật của quê hương hiện ra như thế nào ?

+ Gặp gỡ những ai ở quê ( họ hàng ruột thịt, hàng xóm láng giềng,....)?

+ Những sinh hoạt tại nhà người thân ở quê là gì?. Thái độ, tình cảm của người dân quê hương như thế nào ?

- Kết bài : + Ngày chia tay quê hương để trở về nhà diễn ra như thế nào ?

+ Cảm xúc đối với quê hương.

Phần 1a mình cần gấp nhé!thanks mn

 

1
19 tháng 10 2018

lập dàn ý cho bài kể lại kỉ niệm vui hoặc buồn đó

8 tháng 3 2016

Chọn A. Miêu tả ; B. Kể Chuyện và E.Biểu cảm

6 tháng 10 2019

Các bạn trong họ hàng nhà ong đã hỏi tôi vì sao đêm qua lại vắng nhà. Tôi đành kể lại câu chuyện vừa xảy ra mà tôi định giấu kín trong lòng. Đó là một buổi sáng mùa thu, trời thật đẹp. Tôi bay một vòng ra bờ ao để thưởng thức hoa thơm. Ôi! Những bông hoa chuối đỏ tươi đã làm tôi ngây ngất. Tôi chẳng nhớ tổ, nhớ đàn. Bỗng một đàn bướm vàng rập rờn bay tới, bọn họ múa quạt, xòe hoa. Tôi thích quá, bay theo họ. Đàn bướm rủ tôi vào rừng sâu để ngắm các loài hoa đang rực rờ hương sắc. Một ý nghĩ vụt lên trong tâm trí tôi: - Mình phải vào rừng rong chơi cho thỏa thích. Thế là tôi quyết định theo đàn bướm vàng. Chúng tôi rong ruổi vào tận rừng già sâu thẳm. Đường đi xa lắm, cánh tôi lúc đó đã mỏi nhừ. Tôi bèn ghé lại nhánh lan rừng để uống tí mật cho qua cơn khát nước. Đàn bướm đã bỏ tôi một mình ở nơi hoang vắng ấy. Tôi sợ lắm, hoảng hốt kêu: - Bướm vàng ơi! Các bạn đâu rồi? Tiếng kêu của tôi chẳng có ai đáp lại. Tôi sợ hãi và thất vọng vì những suy nghĩ nông cạn của mình. Nhìn quanh chỉ thấy toàn cây, lá. Tôi hấp tấp bay, mong tìm được ngõ đi về. Chao ôi! Trời đã nhập nhoạng tối. Đường đi về tồi chẳng tìm ra. Gió xào xạc thổi tới, hơi lạnh bốc lên bao trùm lấy thân người. Tôi run rẩy, ẩn nấp sau vòm lá, bỗng một con tắc kè lù lù lao tới, đôi mắt nó sáng quắc, xanh lè. Tôi hoảng hốt, toan bay đi nhưng vì sợ quá nên đôi cánh như có ai đó kéo xuống. Thế là tôi rơi tõm xuông khe đá dưới gốc cây. Tôi nằm bất động một hồi lâu. Khi tỉnh dậy mới biết mình bị ngả, toàn thân đau ê ẩm. Tôi vẫn nằm im ở đấy, nghe tiếng con tắc kè đâu đó kêu lên tôi rợn cả người. Thế rồi tai nạn cũng qua, màn đêm đã nhường chỗ cho ngày mới. Những tia nắng ban mai lọt qua kẽ lá, tôi như được tiếp thêm sức mạnh để vượt ra khỏi chốn rừng sâu. Tôi ghé lại đám hoa thảo quả đỏ rực để điểm tâm tí mật, lấy sức bay cao. Trong bình minh tươi sáng ấy, tôi nghe rõ hơi thở của đất trời, hơi nước man mát, thơm thơm, nghe tiếng chim sơn ca ríu rít trên vòm trời xanh trong và cao vút. Tôi đã tìm ra đường về tổ ấm của mình. Về đến nhà, nghĩ lại cảnh đêm qua trong rừng sâu mà rợn cả người. Tôi coi đây là bài học đầu tiên trong bước đường đời của mình. Phải cần mẫn làm việc cùng các bạn, không nên rong chơi đây đó để lạc đàn, lạc tổ. Tôi đã làm cả nhà lo lắng trong đêm qua. Tôi thật có lỗi với mọi người. Tôi quyết sẽ vâng lời bô' mẹ, cùng anh em trong đàn xây tổ ấm, giữ mãi hương hoa làm đẹp cho đời.

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?Bài 4: Xác định...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? 

Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?

Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?

Bài 4: Xác định chủ ngữ vị ngữ và nêu cầu tạo của thành phần đó

Giời chớm hè.Cây cối um tùm .Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng muốt. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ.Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẻ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm.Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.

Bài 5. Viết đoạn văn 7 câu tả sân trường giờ ra chơi. Xác định các thành phần chính của các câu trong đoạn văn vừa viết.

0