K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

(Gợi ý: Sử dụng tính chất tỉ lệ thức để tìm số còn lại trong ô vuông)

Ô chữ N :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ H :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ C :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ I :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ Ư :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ Ế :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ Y :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ Ợ :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ B :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ U :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ L :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ô chữ T :

Giải bài 50 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Điền các chữ cái vào các ô trống có kết quả tương ứng ta được tên tác phẩm là : « BINH THƯ YẾU LƯỢC ».

18 tháng 4 2017

dap abn bai 50

dap an bai 50_1

22 tháng 6 2017

tác phẩm nổi tiếng của Hưng Dạo Vương Trần Quốc Tuấn: binh thư yếu lược

28 tháng 9 2019

Trước hết ta thu gọn các đơn thức đồng dạng để xác định mỗi chữ cái tương ứng với kết quả nào trong ô trống của bảng.

Giải bài 18 trang 35 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Giải bài 18 trang 35 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Giải bài 18 trang 35 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Sau đó điền chữ cái vào ô tương ứng:

Giải bài 18 trang 35 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy tên tác giả cuốn Đại Việt sử kí là LÊ VĂN HƯU.

Tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc TuấnĐiền số thích hợp vào các ô trống dưới đây để có tỉ lệ thức .sau đó,viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ biết dk Tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228-1300), vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế...
Đọc tiếp

Tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc TuấnĐiền số thích hợp vào các ô trống dưới đây để có tỉ lệ thức .sau đó,viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ biết dk Tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228-1300), vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới

N. ... : 6 = 7 :3                                            Y. \(\frac{4}{5}\)\(1\frac{1}{4}\)=\(2\frac{2}{5}\): ......

H. 20 : .... = (-12) : 15                                Ợ. \(\frac{1}{2}\):1\(\frac{1}{4}\)= ..... :3\(\frac{1}{3}\) 

C. 6 : 27 = .... : 72                                     B \(\frac{1}{2}\): .....= \(\frac{3}{4}\): 5\(\frac{1}{4}\)

I. (-15) : 35 = 27 : ...                                 U. ..... : 1\(\frac{1}{4}\)= 1\(\frac{1}{5}\): 2  

Ư. \(\frac{-4,4}{9,9}\)=\(\frac{.....}{1,89}\)                          L. \(\frac{.....}{2,7}\)\(\frac{0,7}{6,3}\)

Ế. \(\frac{-0,65}{0,91}=\frac{-6,55}{.....}\)                T. \(\frac{1,4}{.....}=\frac{5,4}{13,5}\)

                           \(3\frac{1}{2}\)               14                  6                  -0,84                 9,17                  0,3                 1\(\frac{1}{3}\)     

              

                                     -63                    -25                  -25                  4\(\frac{1}{5}\)               \(\frac{3}{4}\)             -0,84                 16

7
25 tháng 7 2017

Binh Thư Yếu lược, k nha!!!!!!!!!!

25 tháng 7 2017

giúp mình nha :((

27 tháng 4 2018

Lần lượt tính giá trị của biểu thức tại x = 3, y = 4, z = 5; ta được:

Giải bài 6 trang 28 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng LÊ VĂN THIÊM.

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Trước hết ta thu gọn các đơn thức đồng dạng để xác định mỗi chữ cái tương ứng với kết quả nào trong ô trống của bảng.

V 2x2 + 3x21212 x2 = 9292 x2;

Ư 5xy – 1313 xy + xy = 173173 xy;

N - 1212 x2 + x2 = 1212 x2;

U - 6x2y – 6x2y = -12x2y ;

H xy – 3xy + 5xy = 3xy;

Ê 3xy2 – (-3xy2) = 6 xy2;

Ă 7y2z3 + (-7y2z3) = 0;

L - 1515 x2 + (- 1515 x2) = - 2525 x2;

Vậy tên của tác giả cuốn Đại VIệt sử kí là Lê Văn Hưu.

9 tháng 5 2017

Tác giả là LÊ VĂN HƯU Nhớ tích nha

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?...
Đọc tiếp

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?

2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?

3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?

4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?

5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?

6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?

7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?

0
Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông...
Đọc tiếp

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống

 

Cứu mik vs mik sẽ like câu trả lời và kb

1
30 tháng 4 2020

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống