K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống

 

Cứu mik vs mik sẽ like câu trả lời và kb

1
30 tháng 4 2020

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống

địa nè lm giúp mk nhaI. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa ở đầu ý đúng trong các câu sau:Câu 1. Biểu đồ dưới đây là biểu đồ khí hậu của môi trường nào?A. Nhiệt đới.    B. Xích đạo ẩm.    C. Nhiệt đới gió mùa.     D. Hoang mạc.Câu 2. Các cây công nghiệp chủ yếu ở đới nóng là:A. Cà phê, cao su, bông, ngô.B. Cao su, lạc, chè, khoai.C. Cà phê,...
Đọc tiếp

địa nè lm giúp mk nha

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa ở đầu ý đúng trong các câu sau:

Câu 1. Biểu đồ dưới đây là biểu đồ khí hậu của môi trường nào?

A. Nhiệt đới.    B. Xích đạo ẩm.    C. Nhiệt đới gió mùa.     D. Hoang mạc.

Đề thi hk1 môn địa lý lớp 7

Câu 2. Các cây công nghiệp chủ yếu ở đới nóng là:

A. Cà phê, cao su, bông, ngô.
B. Cao su, lạc, chè, khoai.
C. Cà phê, cao su, bông, dừa, lạc, mía.
D. Cao su, cà phê, chè, ngô, lạc.

Câu 3. Dân số ở đới nóng chiếm:

A. Gần 50% dân số thế giới.      B. Hơn 35% dân số thế giới.
C. 40% dân số thế giới.          D. Khoảng 60% dân số thế giới.

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc?

A. Chăn nuôi du mục, vận chuyển hàng hóa.
B. Trồng trọt trong các ốc đảo, chăn nuôi.
C. Khai thác dầu khí, khoáng sản.
D. Vận chuyển hàng và buôn bán qua các hoang mạc.

Câu 5. Chọn các cụm từ trong ngoặc (2 - 3 tháng, 3 - 4 tháng, thực vật, động vật, -80C, -100C, mùa hạ, mùa xuân) và điền vào các chỗ trống (...) trong câu sau cho phù hợp:

"Ở gần cực khí hậu lạnh quanh năm, mùa hạ chỉ dài ......(1)... Nhiệt độ trung bình luôn dưới ......(2)...... Đất đóng băng quanh năm, ......(3)...... chỉ phát triển được vào .......(4)...... ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió, khi lớp băng trên mặt tan đi".

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1 (4,0 điểm): Dựa vào biểu đồ dưới đây và kiến thức đã học, hãy:

  • Nhận xét và giải thích tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XX.
  • Nêu hậu quả của việc tăng dân số nhanh.

Đề thi hk1 môn địa lý lớp 7

Câu 2 (3,0 điểm): Dựa vào lược đồ dưới đây và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới.

Đề thi hk1 môn địa lý lớp 7

3
20 tháng 12 2019

sory nha tại mk cop nhưng ko có hình

link của đề nè https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: (1) 2 - 3 tháng                                   (3) thực vật

            (2) -10o C                                           (4) mùa hạ

II. TỰ LUẬN

Câu 1: - Nhận xét: 

+ Từ năm Công nguyên dến năm 1804, dân số thế giới tăng 0,7 tỉ người

+ Từ năm 1804 đến năm 1999 dân số thế giới tăng 5 tỉ người 

- Nguyên nhân: 

+ Từ năm Công nguyên đến năm 1804, dân số thế giới tăng hết sức chậm do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh

+ Từ năm 1804 đến năm 1999, dân dố tăng nhanh, đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế

- Hậu quả: các gánh nặng về các vấn đề: ăn, mặc, ở , học hành, việc làm… do có nhiều trẻ em và thanh niên.

Câu 2: - Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới vì:+ Là lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, ít vịnh, ít đảo, ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô.

LÀM NHANH MÌNH CẦN GẤPCÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 7I. Chọn câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Dân cư tập trung đông ở cao nguyên Đông phi vì có:a. Nhiều mỏ dầu, khí đốt lớn.b. Nhiều mỏ vàng và kim cương lớn.c. Nhiều đất màu mỡ, nguồn nước hồ phong phú d. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho nông nghiệp.Câu 2. Ở những vùng ven hoang mạc xa –ha- ra bắt đầu xuất hiện các thị trấn...
Đọc tiếp

LÀM NHANH MÌNH CẦN GẤP

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 7

I. Chọn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Dân cư tập trung đông ở cao nguyên Đông phi vì có:

a. Nhiều mỏ dầu, khí đốt lớn.

b. Nhiều mỏ vàng và kim cương lớn.

c. Nhiều đất màu mỡ, nguồn nước hồ phong phú

 d. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho nông nghiệp.

Câu 2. Ở những vùng ven hoang mạc xa –ha- ra bắt đầu xuất hiện các thị trấn hiện đại là do:

a. Trình độ khoa học kỷ thuật ngày càng cao đã khắc phục được các điều kiện khắc nghiệt của thời tiết.

b. Do tình trạng dân số tăng quá nhanh

. c. Do phát hiện được dầu mơ và khí đốt

d. Do phát hiện được các mạch nước ngầm.

Câu 3. Tính chất hiện đại, tiên tiến của nền kinh tế Mỹ thể hiện ở cơ cấu GDP trong đó:

a. Chiếm tỉ lệ cao nhất là dịch vụ

b. Chiếm tỉ lệ thấp nhất là nông nghiệp.

c. Chiếm tỉ lệ cao nhất là công nghiệp.

d. Câu a + b đúng.

Câu 4. Nền kinh tế Bắc phi phát triển chủ yếu dựa vào:

a. Phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp.

b. Thu thuế giao thông hàng hải qua kênh đào Xuy Ê.

c. Xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt, phốt phát và du lịch.

d.Phát triển cây lương thực và cây công nghiệp ở các ốc đảo.

Câu 5. Dân cư Nam phi thuộc chủng tộc:

a. Nê –grô-it + người lai.

b. Ơ rô pê ô - it + Nê grô – it + người lai.

c. Môn gôlôit + Nê grô – it + ơ rô pê ô – it + người lai.

d. Môn gôlôit + ơ rô pê ô – it + người lai.

Câu 6. Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư ở Nam phi.

a. Đạo hồi.

b. Đạo tin lành.

c. Cơ đốc giáo.

d. Thiên chúa giáo.

Câu 7. Cho biết nước công nghiệp phát triển nhất châu phi.

a. Ai cập

b. An giê – ri.

c. Cộng hòa Nam phi.

d. Ca mơ run.

Câu 8. Cộng hòa Nam phi đứng đầu thế giới về khai thác:

a. Dầu mỏ.

b. Quặng Uranium.

c. Kim cương.

d. Vàng

Câu 9. Về mặt xã hội ở cộng hòa nam phi đã từng nổi tiếng là quốc gia có.

a. Nhiều chủng tộc và tôn giáo nhất.

b. Chế độ phân biệt chủng tộc rất nặng nề

. c. Phong trào đấu tranh chống thực dân cao.

d. Chính sách dân tộc bình đẳng.

Câu 10. Địa hình khu vực Nam phi có đặc điểm gì:

a. Là cao nguyên lớn độ cao trung bình hơn 1000m.

b. Phía đông nam có dãy Đrêken bec nằm sát biển cao 3000m.

c. Phân trung tâm có bán địa Calahari thấp nhất.

d. Các ý kiến trên đều đúng.

Câu 11. Khí hậu khu vực Nam Phi ẩm, dịu hơn khu vực Bắc Phi vì có:

a. Diện tích nhỏ hơn khu vực Bắc phi.

b. Các dòng biển nóng Mô Dăm Bích và Mũi kim chảy ven bờ phía đông nam và nam.

c. Ba mặt khu vực Nam Phi giáp đại dương lớn.

d. Tất cả đều đúng.

Câu 12. Người đầu tiên tìm ra Châu Mỹ là:

a. Đia xơ năm 1487

b. Crix – tốp – côlômbô năm 1492.

c. A – mê – ri – cô

d. Ve xpu – xi năm 1522

Câu 13. Châu Mỹ tiếp giáp với 3 đại dương là:

a. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

b. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

c. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương

d. Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

Câu 14. Do lịch sử nhập cư lâu dài, thành phần chủng tộc Châu Mỹ rất đa dạng vì có:

a. Người gốc âu thuộc chủng tộc ơ rôpêôit.

b. Người gốc phi thuộc chủng tộc nêgrôit.

c. Người Anh điêng và E x – ki – mô thuộc chủng tộc môngôlôit.

d. 4 câu trên đều đúng.

Câu 15. Đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết vì:

a. Cấu trúc địa hình đồng bằng dạng lòng máng khổng lồ tạo nên hành lang cho các khí hậu xâm nhập

. b. Khối khí lạnh từ bắc băng dương tràn sâu xuống dễ dàng

. c. Khối khí nóng từ phương nam tràn lên cao phía bắc.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 16. Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất vì

a. Bắc Mỹ có 3 mặt giáp Đại Dương

. b. Địa hình Bắc Mỹ phân hóa thành 3 khu vực khác nhau.

c. Phần lớn diện tích Bắc Mỹ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc

d. Các ý trên đều đúng.

Câu 17. Khí hậu Bắc Mỹ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì:

a. Cấu trúc của địa hình Bắc Mỹ ảnh hưởng tới khí hậu.

b. Phía Tây có dòng biển lạnh, phía động có dòng biển nóng. 

c. Bắc Mỹ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.

d. Hệ thống núi Cooc – đi – e cao đồ sộ như bức thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây – Đông.

Câu 18. Bắc Hoa kỳ đông dân cư nhất vì

a. Quá trình phát triển công nghiệp sớm

b. Mức độ đô thị hóa cao

c. Các lý do đều đúng.

d. Là khu tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn.

Câu 19. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ, điển hình là Hoa Kỳ chủ yếu gắn liền với:

a. Sự gia tăng dân số tự nhiên.

b. Quá trình công nghiệp hóa.

c. Quá trình di chuyển dân cư.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 20. Sự xuất hiện của các dải siêu đô thị ở Bắc Mỹ phần lớn gắn liền với:

a. Sự phong phú của tài nguyên.

b. Nguồn lao động có trình độ kỹ thuật cao.

c. Vùng có lịch sử khai phá sớm.

d. Sự phát triển của mạng lưới giao thông đường thủy.

Câu 21.Vùng kinh tế ven biển phía Nam mang tính chất chuyên môn hóa thể hiện ở cơ cấu các ngành tập trung vào các lĩnh vực:

a. Quân sự

b. Kỹ thuật cao

c. Luyện kim

d. Truyền thống.

Câu 22. Khu Bắc Mỹ có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao, nông nghiệp Canađa và Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:

a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi b

. Ưu thế về khoa học kỹ thuật hiện đại.

c. Hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến

d. Các đáp án trên đều đúng

Câu 23. Bắc Mỹ có nền công nghiệp:

a. Phát triển ở trình độ cao.

b. Chiếm vị trí hàng đầu thế giới.

c. Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ và Canađa.

d.Tất cả các ý trên

. Câu 24 .Các ngành công nghiệp nào sau đây không phải là thế mạnh của “vành đai mặt trời”:

a. Công nghiệp dệt may và thực phẩm.

b. Công nghiệp hóa chất lọc đầu.

c. Công nghiệp hàng không vũ trụ.

d. Công nghiệp điện tử và vi điện tử.

Câu 25.Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:

a. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh

. b. Hoa kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.

c. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa kỳ có công nghiệp phát triển.

d. Hoa kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dỒI DÀO.

0
23 tháng 8 2017

không được đăng những bài viết không kiên quan tới toán nha bạn

23 tháng 8 2017

bạn có thể lập nick học 24h rùi lên đó hỏi nha bạn

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?...
Đọc tiếp

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?

2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?

3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?

4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?

5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?

6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?

7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?

0
15 tháng 12 2019

sử chứ

17 tháng 12 2019

không có môn sử trong thuộc môn nào nên mik chọn toán ý mà bạn

20 tháng 12 2016

Sự ra đời của thành thị trung đại, ở đây là ý bạn nói đến thành thị trung đại ở Châu Âu là do có sự phát triển về sản xuất ở trong các lãnh địa. Sản phẩm tự cung tự cấp đã trở nên dư thừa và chuyên môn hơn nên các lãnh địa đã mở cửa thông thương để trao đổi hàng hóa dẫn tới sự tập trung dân cư ở những nơi mua bán và có tầng lớp người chuyên thực hiện công việc mua bán và trao đổi. Kết quả là hình thành nên thị trấn và các thành thị. 

Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế lãnh địa và kinh thế thành thị là: 

lãnh địa-> sản xuất tự cung tự cấp, không có trao đổi giữa các lãnh địa

thành thị-> ra đời nhờ vào sự trao đổi mua bán và đó chính là bản chất của kinh tế thành thị trung đại