K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tham khảo ở đây 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/234177736814.html

3 tháng 11 2019

Ta thấy \(x,x+1\) luôn có 1 số chăn và 1 số lẻ

Do đó  \(x^{20},\left(x+1\right)^{11}\) cũng luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ 

\(\Rightarrow2016^y=x^{20}+\left(x+1\right)^{11}\) lẻ

Điều này xảy ra khi \(y=0\) , còn nếu \(y\ge1\) thì \(2016^y\) luôn chẵn ( mâu thuẫn )
Vậy y = 0 

\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=2016^o=1\)

Nếu \(x=0\) thì đễ thấy thỏa mãn

Nếu   \(x\ge1\) thì \(x^{20}+\left(x+1\right)^{11}>1\) ( vô lý )

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,0\right)\)
 

  

3 tháng 11 2019

Vế trái là tổng 2 số chẵn lẻ nên luôn là số lẻ \(\Rightarrow\) vế phải lẻ

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=1\Rightarrow x=0\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

9 tháng 11 2017

vì x, x + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp

Nếu x chẵn, x + 1 lẻ nên x20 chẵn và (x+1)11 lẻ

=> x20 + (x+1)11 lẻ => 2016y lẻ

2016y = 1 => y = 0

Do đó: \(2016\Rightarrow\)x20 + (x+1)11 = 1 => x = 0

Vậy x= 0, y = 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 11 2019

Lời giải:

Ta thấy $x,x+1$ luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

Do đó $x^{20}, (x+1)^{11}$ cũng luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ

$\Rightarrow 2016^y=x^{20}+(x+1)^{11}$ lẻ

Điều này xảy ra khi $y=0$, còn nếu $y\geq 1$ thì $2016^y$ luôn chẵn (mâu thuẫn)

Vậy $y=0$

$\Rightarrow x^{20}+(x+1)^{11}=2016^0=1$

Nếu $x=0$ thì dễ thấy thỏa mãn.

Nếu $x\geq 1$ thì $x^{20}+(x+1)^{11}>1$ (vô lý)

Vậy $(x,y)=(0,0)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 10 2019

Lời giải:

Ta thấy $x,x+1$ luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

Do đó $x^{20}, (x+1)^{11}$ cũng luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ

$\Rightarrow 2016^y=x^{20}+(x+1)^{11}$ lẻ

Điều này xảy ra khi $y=0$, còn nếu $y\geq 1$ thì $2016^y$ luôn chẵn (mâu thuẫn)

Vậy $y=0$

$\Rightarrow x^{20}+(x+1)^{11}=2016^0=1$

21 tháng 1 2017

Ta thấy:\(2015-|y-2015|=y\)nếu \(y\le0\)

và \(2015-|y-2015|=2015-y+2015\)nếu \(y>2015\)

Nếu \(y\le2015\)thì:

\(y-2015-|y-2015|=y-y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0;1;2;3;4;...;2015\)( Vì y là số tự nhiên )

\(\Rightarrow x=0\)( Vì \(2016^0-1=0\))

Nếu \(y>2015\)thì:

\(y-2015-|y-2015|=y-2015-y+2015=y-y=0\)

\(\Leftrightarrow y=2016;2017;...;+\infty\)

\(\Rightarrow x=0\)

Từ cả 2 trường hợp ta có:

\(y=0;1;2;3;4;...;+\infty\)hay \(y=N\)

\(x=0\)

30 tháng 4 2016

dễ thế mà củng hỏi

30 tháng 4 2016

giúp mình bài này với