Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có
\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)
Đẻ n+2 chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)
=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)
n=(-2;2;4;8)
Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.
Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.
ta có:\(\frac{2n+7}{n+1}\)=\(\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}\)=\(2+\frac{6}{n+1}\)
Để 2+\(\frac{6}{n+1}\)thuộc Z
=>n+1 thuộc Ư(6)
=>n+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
vậy n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
Ta có \(2n+7⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Thử từng ước của 5 rồi tìm n thỏa mãn
Ta có: n+3⋮n+1
ta có n+1⋮n+1n+1⋮n+1
mà n+3⋮n+1n+3⋮n+1
\Rightarrow n+3-\left(n+1\right)⋮n+1⇒n+3−(n+1)⋮n+1
\Rightarrow n+3-n-2⇒n+3−n−2 ⋮n+1⋮n+1
\Rightarrow⇒ 22 ⋮n+1⋮n+1
\Rightarrow n+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;2\right\}⇒n+1∈Ư
(2)= {1;2}
nếu n+1=1\Rightarrow n=0n+1=1⇒n=0 ( thỏa mãn )
nếu n+1=2\Rightarrow n+1n+1=2⇒n+1 ( thỏa mãn )
vậy n\in\text{ }\left\{0;1\right\}n∈ {0;1}
b)Ta có:
4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.
Ta có: 2n+ 1⋮⋮ 2n+ 1.
=> 2( 2n+ 1)⋮⋮ 2n+ 1.
=> 4n+ 2⋮⋮ 2n+ 1.
Mà 4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.
=>( 4n+ 3)-( 4n+ 2)⋮⋮ 2n+ 1.
=> 4n+ 3- 4n- 2⋮⋮ 2n+ 1.
=> 1⋮⋮ 2n+ 1.
=> n= 1.
Vậy n= 1.
Tick cho mình nha!
Ta có: 3n+2=3n-3+2+3
Vì (n-1) nên 3(n-1) ⋮ (n-1)
Do đó(3n+2) ⋮ (n-1) khi 5 ⋮ (n-1)
=>(n-1)ϵ Ư(5)={-1;-5;1;5}
=>n ϵ {2;6} vì n-1=1=>n=2
n-1=5=>n=6
Vậy n={2;6}
Theo bài ra, ta có
3n +3 chia hết cho n
Mà 3n chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
Do đó: n \(\in\)Ư(3)
=> n \(\in\){ -1; 1; -3; 3}
mk dùng dấu : là thay cho chia hết cho nha
n+6:n+2=>(n+2)+4:n+2
Có n+2:n+2=>4:n+2 hay n+2 thuộc Ư(4)={1,2,4}
Ta có bảng sau: