Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n hay nEƯ(5)={1;5}
mà n khác 1 nên n=5
Theo đề bài 3n+5 chia hết cho n, ta suy ra 3n chia hết cho n và 5 cũng phải chia hết cho n . Vậy n=5
3n + 5 chia hết cho n
MÀ 3n chia hết cho n
Nên 5 chia hết cho n
n \(\in\) Ư(5) = {1;5}
Mà n khác 1 nên n = 5
3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n thuộc U(5)={1;5}
mà n thuộc N và nhỏ nhất khác 1
nên n=5
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
n^2+3 chia hết cho n+2
n^2+2n-2n+3
n(n+2)-(2n-3) chia hết cho n+2
=> 2n+4-7 chia hết cho n+2
2(n+2)-7 chia hết cho n+2
=> 7 chia hết cho n+2 hay n+2 thuộc Ư(7) = 7
=> n=5
Vậy để n^2 +3 chia hết cho n+2 thì n =5
Giải thích các bước giải:
3n+5⋮n+2
⇔3n+6−1⋮n+2
⇔3(n+2)−1⋮n+2
⇔−1⋮n+21)
⇔n+2∈Ư(−1)
⇔n+2∈{−1;1}
⇔n∈{−3;−1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1
=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1
=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết cho 3n - 1
=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1
Bạn làm cách giải đi !!!!!!!!!!!!!!!!