K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

\(27^n.9^n=9^{27}:81\)

\(3^{3n}.3^{2n}=3^{54}:3^4\)

\(3^{5n}=3^{50}\)

=> 5n = 50

=> n = 10

4 tháng 8 2015

Gọi ƯCLN(9n+24; 3n+4) là d. Ta có:

9n+24 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d => 9n+12 chia hết cho d

=> 9n+24-(9n+12) chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12)

=> d thuộc {1; -1; 3; -3; 4; -4; 12; -12}

Giả sử ƯCLN(9n+24; 3n+4) khác 1

=> 3n+4 chia hết cho 4

=> 3n+4-4 chia hết cho 4

=> 3n chia hết cho 4

=> nchia hết cho 4

=> n = 4k

=> Để ƯCLN(9n+24; 3n+4) = 1 thì n \(\ne\) 4k

13 tháng 11 2017

Câu hỏi tương tự nha

13 tháng 11 2017

1.c)1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn → không nguyên tố cùng nhau 
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau 
9n+24=3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8 
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a) 
→k cũng là ước số của (3n+8)−(3n+4)=4 ->chẵn (b)
Từ (a) và (b)→ Mâu thuẫn 
Vậy với nn lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau

17 tháng 3 2019

Đặt d là ước nguyên tố của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d ; 9n + 4 chia hết cho d

2n - 1 chia hết cho d => 9( 2n - 1 ) chia hết cho d => 18n - 9 chia hết cho d

9n + 4 chia hết cho d => 2( 9n + 4 ) chia hết cho d => 18n + 8 chia hết cho d

=>( 18n + 8 ) - ( 18n - 9 ) chia hết cho d

=>18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=>   17 chia hết cho d => d thuộc ước của 17 mà ước của 17 là 1;17

7 tháng 8 2018

\(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\left(-3\right)^n=-2187=\left(-3\right)^7\)

=> n = 7

6 tháng 7 2016

\(a,\frac{16}{2^n}=2=>\frac{2^4}{2^n}=2=>2^4:2^n=2=>2^{4-n}=2=>4-n=1=>n=3\)

\(b,\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27=>\frac{\left(-3\right)^n}{3^4}=\left(-3\right)^3=>\frac{\left(-3\right)^n}{\left(-3\right)^4}=\left(-3\right)^3=>\left(-3\right)^{n-4}=\left(-3\right)^3=>n-4=3=>n=7\)

\(c,8^n:2^n=4=>\left(8:2\right)^n=4=>4^n=4=>n=1\)

5 tháng 3 2018

+ ta có 
5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = (5n - 9)(n^2 + 3) 
- với n = 0 ta có 5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = -27 loại 
- với n = 1 ta có 5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = -16 loại 
- với n = 2 ta có 5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = 7 nhận 
- với n > 2 ta có 5n - 9 > 1 và n^2 + 3 > 7 => không thể là số nguyên tố

31 tháng 1 2017

Vì n2 + 81 là số chính phương => n2 + 81 = m2 ( m thuộc N )

=> m2 - n2 = 81

<=> (m + n)(m - n) = 81

=> (m + n)(m - n) = 1.81 = 3.27 = 9.9

Với m + n = 1 thì m - n = 81

=> m = 1 - n

<=> 1 - n - n = 81

<=> 2n = - 80

=> n = - 40 loại vì n thuộc N

........

tự liệt kê rồi tìm nha

31 tháng 1 2017

ta thấy 81=92 => là số chính phương 

=>Để n2+81 là 1 số chính phương thì n=0 ( thỏa mãn yêu cầu là số tự nhiên )

20 tháng 9 2016

\(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

=> (-3)n = -27.81

=> (-3)n = -(27.81)

=> (-3)n = -(33.34)

=> (-3)n = -37 = (-3)7

=> n = 7

Vậy n = 7

20 tháng 9 2016

\(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\left(-3\right)^n:81=-27\)

\(\left(-3\right)^n=-27\cdot81\)

\(\left(-3\right)^n=-2187\)

\(\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)

\(=>n=7\)

31 tháng 8 2016

mk ghi lại đề nha:

27n : 9n = 927 : 81

(27 : 9)n = 927 : 92

\(\Rightarrow\)     3n  = 925

\(\Rightarrow\)      3n = (32)25

\(\Rightarrow\)      3n  = 350

Vậy n = 50

31 tháng 8 2016

\(27^n.9^n=9^{27}:81\Rightarrow3^{3n}:3^{2n}=3^{54}:3^4=3^{50}\)

\(\Rightarrow3^{5n}=3^{50}\Rightarrow5n=50\Rightarrow n=\frac{50}{5}=10\)