Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.đặt a+15=b2;a-1=c2
=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)
=>(b+c)(b-c)=16
ta có 2 nhận xét:
*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.
*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)
=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5
vậy a+15=52=>a=10
a, Với n = 0 => x 0 = 1 ⇒ ∀ x ∈ N
Với n ≠ 0 => x n = 1 ⇒ x = 1
b, x n = 0 => x = 0
1 , ta có 5 là số nguyên tố nên chỉ có n=1 khi đó thì tích của 5 . n mới là số nguyên tố
2 , cậu phải cho tớ biết m >n hay n>m đã chứ ko cho thì tính lâu lắm tớ tính 1 trang giấy mới ra à
\(x^1.x^4.x^7.................x^{2014}=x^n\)
\(x^{1+4+7+.....+2014}=x^n\)
Xét dãy số 1+4+7+......+2014
Dãy số trên là dãy số cách đều 3 đơn vị ( nếu cần thì bạn viết )
Số số hạng là (2014-1):3+1=672
Tổng là : (2014+1).672:2=677040
Vậy \(x^{677040}=x^n\)
\(\Rightarrow n=677040\)
Cái này mik thi òi
n=677040
đúng 1000%