K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

mấy bn giúp mik ik màaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Ta có: \(x+5⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)+2⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow2⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng:

x+31-12-2
x-2-4-1-5

Hok tốt!!

Ta có:  \(\hept{\begin{cases}\left|x-6\right|\ge0\forall x\\\left|y-3\right|\ge0\forall y\end{cases}}\)

Mà \(\left|x-6\right|+\left|y-3\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-6\right|=0\\\left|y-3\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-6=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}}\)

vậy....

hok tốt!!

21 tháng 6 2020

cccccccccccccccc

24 tháng 3 2020

Do (x,y)=5 nên x,y chia hết cho 5=>x=5k,y=5m, m,n nguyên tố cùng nhau

mà x+y=12

=>10.(k+m)=12

=>k+m=6/5(1)

Do x,y nguyên nên k,m cũng nguyên nên k+m là số nguyên ( trái với (1))

=> x,y ko tồn tại

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

17 tháng 2 2020

ta có: 3x+4y-xy=-21 <=> 4y-xy=-21-3x

    <=> y(4-x)=-3(7+x)

suy ra 4-x=-3 và y=7+x

 suy ra x=7 ; y=14

Cách này mình làm chưa chặc chẽ cho lắm nha! mong bạn thông cảm

6 tháng 3 2020

-2x - 11 = 3x +2

-2x -11 - 2 = 3x

-2x - 13 = 3x

2x + 13 = 3x

13 = x

6 tháng 3 2020

bài này yêu cầu tìm x thuộc Z nha mấy bn.

28 tháng 12 2022

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

19 tháng 5 2016

2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5 mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5\(\in\){-11;-1;1;11}

=>a\(\in\){-6;4;6;16}

16 tháng 1 2019

a) x.( x+ 3) =0

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x= 0 hoặc x = -3

b) ( x- 2) ( 5 - x) =0

=> x - 2 =0 hoặc 5 - x=0

=> x = 2 hoặc x = 5

16 tháng 1 2019

a) 2 trường hợp x=0 hoặc x+3 =0=>x=0 hoặc -3

b) 2 trường hợp x-2=0 hoặc 5-x =0=>x=2 hoặc 5